Phân tích phổ quang electron của cluster MnS- bằng hóa học lượng tử tính toán

Trần Văn Trận1, Trần Quốc Trị2, Nguyễn Minh Thảo2, Phan Trung Cang2, Trần Văn Tân2
1 Học viên cao học, Trường Đại học Cần Thơ
2 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Các trạng thái electron cơ bản và kích thích của cluster MnS−/0 được nghiên cứu bằng các phương pháp CASSCF và NEVPT2. Kết quả chỉ ra rằng, trạng thái electron cơ bản của cluster MnS là 7Σvới 6 electron độc thân phân bố trên các orbital phân tử có lượng đóng góp chủ yếu của orbital 3d và 4s của Mn. Trạng thái electron cơ bản của cluster MnS là 6Σ+. Các kết quả tính đã được sử dụng để giải thích phổ quang electron của cluster MnS.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Kestutis Aidas, Celestino Angeli and Keld L. Bak (2014), “The Dalton Quantum Chemistry Program System”, WIREs Comput. Mol. Sci., (4), p. 269-284.
[2]. C. Angeli, R. Cimiraglia, S. Evangelisti, T. Leininger and J.-P. Malrieu (2001), “Introduction of n-Electron Valence States for Multireference Perturbation Theory”, The Journal of Chemical Physics, (114), p. 10252-10264.
[3]. Duncan W. Bruce (2000), Transition Metal Sulphides: Chemistry and Catalysis, John Wiley & Sons, Ltd., Dordrecht.
[4]. Rick A. Kendall, Thom H. Dunning and Robert J. Harrison (1992), “Electron Affi nities of the First-row Atoms Revisited. Systematic Basis Sets and Wave Functions”, The Journal of Chemical Physics, (96), p. 6796-6806.
[5]. Markus Reiher and Alexander Wolf (2004), “Exact Decoupling of the Dirac Hamiltonian. II. The Generalized Douglas-Kroll-Hess Transformation up to Arbitrary Order”, The Journal of Chemical Physics, (121), p. 10945-10956.
[6]. Markus Reiher and Alexander Wolf (2004), “Exact decoupling of the Dirac Hamiltonian. I. General Theory”, The Journal of Chemical Physics, (121), p. 2037-2047.
[7]. Igor Schapiro, Kantharuban Sivalingam and Frank Neese (2013), “Assessment of n-Electron Valence State Perturbation Theory for Vertical Excitation Energies”, Journal of Chemical Theory and Computation, (9), p. 3567-3580.
[8]. Van Tan Tran and Marc F. A. Hendrickx (2013), “Molecular Structures for FeS4−/0 As Determined from an ab Initio Study of the Anion Photoelectron Spectra”, The Journal of Physical Chemistry A, (117), p. 3227-3234.
[9]. Hua-Jin Zhai, Boggavarapu Kiran and Lai-Sheng Wang (2003), “Electronic and Structural Evolution of Monoiron Sulfur Clusters, FeSn− and FeSn (n = 1-6), from Anion Photoelectron Spectroscopy”, The Journal of Physical Chemistry A, (107), p. 2821-2828.
[10]. Nan Zhang, Hiroshi Kawamata, Atsushi Nakajima and Koji Kaya (1996), “Photoelectron Spectroscopy of Manganese-Sulfur Cluster Anions”, The Journal of Chemical Physics, (104), p. 36-41.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>