Ảnh hưởng của GA3 đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết thể hiện sự tác động rõ rệt của GA3 đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) từ giai đoạn nảy mầm đến khi thu hoạch. Khi xử lí GA3 trên hạt giống thì tỉ lệ nảy mầm, chiều dài và trọng lượng cây mầm tăng nhiều hơn so với đối chứng. GA3 còn giúp tăng trọng lượng tươi, trọng lượng khô của cây, chiều dài rễ cây, chiều cao cây, diện tích lá và cường độ thoát hơi nước cũng tăng rõ rệt. Ngoài ra, xử lí GA3 giúp cây ra hoa sớm, tăng số lượng hoa trên cây, từ đó tạo điều kiện tốt cho cây đậu nhiều trái, tăng năng suất cho cây đậu phộng.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Gibberellin, sinh trưởng, phát triển
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh học phát triển cá thể thực vật, NXB Giáo dục.
[3]. Nguyễn Tấn Lê (2010), Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây vừng trong điều kiện nhiệt độ cao vào vụ hè tại Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng.
[4]. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Sức và Nguyễn Hương Trà (1991), Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp.
[5]. Nguyễn Bá Lộc (2006), Giáo trình Chất điều hòa sinh trưởng, NXB Trường Đại học Huế.
[6]. Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên) (1996), Giáo trình Cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp.
[7]. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục.
[8]. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2003), Hình thái - Giải phẫu học thực vật, NXB Đại học Sư phạm.
[9]. Hoàng Minh Tuấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình Sinh lí thực vật, NXB Đại học Sư phạm.
[10]. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợi (2006), Cây đậu phộng - Kĩ thuật trồng và thâm canh, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 8 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Vo Thi Phuong, Nguyen Du Sanh, Huynh Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Huynh Nhu, Pham Thi Thanh Mai, Nguyen Thi Be Nhanh, Lu Ngoc Tram Anh, Effects of submergence depth on the growth and tuberization of Eleocharis ochrostachys Steud. , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Nguyễn Thị Bé Nhanh, Đặc điểm thích nghi của bốn loài thực vật điển hình: tram, bòng bong, dây choại và rau dừa nước ở Khu di tích lịch sử - văn hóa Xẻo Quýt, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 2 (2013): Phần B - Khoa học Tự nhiên