Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kết quả điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đã xác định được 199 loài thực vật bậc cao, 163 chi, 76 họ. Trong đó 1 loài thực vật chưa có mạch (thuộc ngành - Bryophyta) chiếm 0,5%, 7 loài thuộc ngành Dương xỉ chiếm 3,52%, 1 loài thuộc ngành Hạt trần - Gymnospermatophyta (Tuế) chiếm 0,5%, 190 loài thực vật có hoa (ngành Hạt kín - Angiospermatophyta) chiếm 95,48%, trong đó 133 loài thực vật Hai lá mầm - Dicotyledonae chiếm 66,84%, 57 loài thực vật Một lá mầm - Monocotyledonae chiếm 28,64%.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
đa dạng taxon, loài, chi, họ.
Tài liệu tham khảo
[2]. Phạm Hoàng Hộ (1999, 2003), Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Klein R. M., Klein D. T. (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 56 - 68.
[4]. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2002), Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Đề án Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cao Lãnh đến năm 2010.
[6]. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Sida (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng, NXB IUCN Việt Nam, Hà Nội, tr. 8 - 9.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Bé Nhanh, Ảnh hưởng của GA3 đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Tran Duc Tuong, Pham Ha Thanh Nguyen, Pham Van Hiep, Antibacterial activity of fruiting body extracts from Pycnoporus sanguineus mushroom , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Phạm Thị Thanh Mai, Đa dạng thực vật ở Khu di tích lịch sử - văn hóa Xẻo Quýt, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 8 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Kim Búp, Võ Thị Ngọc Trăm, Tìm hiểu sự đậu trái ở cây dừa dứa (Cocos nucifera L.) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyen Thi Oanh, Hoang Thi Nghiep, Nguyen Kim Bup, Enhancing butachlor degradation in soil by bioaugmentation of butachlor-degrading bacteria and mung bean cultivation , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 5 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Võ Thị Phượng, Xây dựng quy trình tối ưu về trồng rau mầm cải sạch , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 4 (2013): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Phạm Thị Thanh Mai, Đa dạng hệ thực vật ở Khu di tích Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Phạm Thị Thanh Mai, Thành phần loài hoa- cây cảnh được trồng ở Làng hoa Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 9 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Vo Thi Phuong, Salicylic acid role on soybean (Glycine max L.) growth in drought stress , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)