Xây dựng quy trình tối ưu về trồng rau mầm cải sạch
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Những năm gần đây, rau cải mầm được người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có giá trị kinh tế và dược liệu cao. Tuy nhiên, năng suất và hiệu quả sản xuất rau mầm chưa cao do chưa có quy trình sản xuất phù hợp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc xử lý phối hợp giá thể hỗn hợp tro trấu, rơm mục, mụn dừa (tỉ lệ 1:1:1) có tác dụng tích cực đến các chỉ tiêu tăng chiều cao cây rau cải mầm, khối lượng tươi và khối lượng khô cũng đạt giá trị cao, năng suất thu được của các giống rau cải mầm cũng cao hơn so với xử lý riêng lẻ từng giá thể và tăng cao hơn so với đối chứng và cả đất sạch. Đặc biệt là có tác dụng tốt nhất đối với giống 1, năng suất đạt cao nhất lên tới 874.12g/khay (cao gấp 2.47 lần so với đối chứng và cao gấp 1.30 lần so với đất sạch).
Từ khóa
Rau cải mầm, sinh trưởng và năng suất.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Đại học Cần Thơ.
[3]. Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Trồng rau mầm, NXB Nông Nghiệp.
[4]. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Duy Điềm (2007), Hướng dẫn trồng rau sạch, NXB Phụ nữ.
[5]. Trần Linh Phước, 2003, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm (trang 112), NXB Giáo dục.
[6]. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[7]. http://www.sieuthitienloi.com
[8]. http://skhcn.dongthap.gov.vn
[9]. http://viendinhduong.vn
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 8 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Vo Thi Phuong, Salicylic acid role on soybean (Glycine max L.) growth in drought stress , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Vo Thi Phuong, Nguyen Du Sanh, Huynh Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Huynh Nhu, Pham Thi Thanh Mai, Nguyen Thi Be Nhanh, Lu Ngoc Tram Anh, Effects of submergence depth on the growth and tuberization of Eleocharis ochrostachys Steud. , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Pham Thi Thanh Mai, TS Le Tuan Anh, ThS Vo Thi Phuong, Diversity of flowering plants in Gao Giong ecotourism area, Cao Lanh district, Dong Thap province , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 5 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 2 (2013): Phần B - Khoa học Tự nhiên