Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Võ Thị Phượng1, Nguyễn Kim Búp1, Phạm Thị Thanh Mai1, Nguyễn Thị Bé Nhanh1, Lê Ngọc Tiết1, Trần Đức Tường1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Kết quả điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đã xác định được 199 loài thực vật bậc cao, 163 chi, 76 họ.  Trong đó 1 loài thực vật chưa có mạch (thuộc ngành - Bryophyta) chiếm 0,5%, 7 loài thuộc ngành Dương xỉ chiếm 3,52%, 1 loài thuộc ngành Hạt trần - Gymnospermatophyta (Tuế) chiếm 0,5%, 190 loài thực vật có hoa (ngành Hạt kín - Angiospermatophyta) chiếm 95,48%, trong đó 133 loài thực vật Hai lá mầm - Dicotyledonae chiếm 66,84%, 57 loài thực vật Một lá mầm - Monocotyledonae chiếm 28,64%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Võ Văn Chi (2003), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội.
[2]. Phạm Hoàng Hộ (1999, 2003), Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Klein R. M., Klein D. T. (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 56 - 68.
[4]. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2002), Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Đề án Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cao Lãnh đến năm 2010.
[6]. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Sida (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng, NXB IUCN Việt Nam, Hà Nội, tr. 8 - 9.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>