Văn hoá học đường - bản chất, nội dung, mô hình và biện pháp xây dựng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Xây dựng văn hoá học đường (văn hóa trường học) là nhu cầu cần thiết và có vai trò ngày càng quan trọng trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tuy vậy, để xây dựng thành công văn hoá học đường trong một cơ sở giáo dục và đào tạo, các vấn đề về bản chất, nội dung, mô hình văn hoá học đường cần được các cơ sở nghiên cứu để xác lập định hướng, bước đi ban đầu. Đồng thời, bài viết giới thiệu 4 mô hình văn hoá học đường tại 4 cơ sở đào tạo.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
văn hoá học đường, bản chất, nội dung, mô hình, biện pháp xây dựng
Tài liệu tham khảo
[2]. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.
[3]. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa, NXB Văn học.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Văn Khanh, Giải pháp khắc phục vi phạm đạo đức nhà giáo hiện nay từ góc nhìn giáo dục học, tâm lý học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Văn Khanh, Xây dựng và kiến tạo văn hóa học đường - từ nhận thức đến hiện thực , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Văn Khanh, Quản trị trường học trên tinh thần đổi mới và hiện đại hóa giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)