Giải pháp khắc phục vi phạm đạo đức nhà giáo hiện nay từ góc nhìn giáo dục học, tâm lý học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong bối cảnh hiện nay, một bộ phận trong đội ngũ nhà giáo chưa thật gương mẫu, có biểu hiện suy thoái về phẩm chất, vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo. Thực trạng đó gây bất an cho ngành giáo dục và lo lắng cho toàn xã hội. Nhiều câu hỏi đã được đặt ra để tìm kiếm lời giải. Bài viết này nhằm mục đích đề xuất các giải pháp cho vấn đề trên đây từ góc nhìn giáo dục học, tâm lý học.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Đạo đức, đạo đức xã hội, đạo đức nhà giáo, đạo đức nghề nghiệp
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định về Đạo đức nhà giáo.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
[4]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viênViệt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
[5]. Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình đạo đức học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Văn Khanh, Xây dựng và kiến tạo văn hóa học đường - từ nhận thức đến hiện thực , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Văn Khanh, Văn hoá học đường - bản chất, nội dung, mô hình và biện pháp xây dựng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Văn Khanh, Quản trị trường học trên tinh thần đổi mới và hiện đại hóa giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)