Phương hướng nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Để đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ của trường đại học, đòi hỏi giảng viên phải hướng dẫn sinh viên cách học, đồng thời sinh viên phải thay đổi nhận thức và cách học để tạo tính tương tác tốt trong quá trình giảng dạy. Bài viết trình bày một số yếu tố cần quan tâm trong dạy – học tích cực, từ đó đưa ra một số phương hướng giúp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo trong học tập cho sinh viên.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
năng lực tự học, tự nghiên cứu, sinh viên
Tài liệu tham khảo
[2]. Jean - Marc Denommé, Madeleine Roy (Bản dịch của Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán) (2000), Tiến tới một sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên.
[3]. Quang Dương (2003), “Dạy học theo tình huống”, Tuổi trẻ chủ nhật, (số 45), tr. 12-14.
[4]. Robert Feldman, Phương pháp P.O.W.E.R, http://www.mheducation.ca/college/feldmanPower/pchapters.mhtml.
[5]. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
[6]. Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu tập huấn chương trình thay sách giáo khoa Hà Nội.
[7]. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo Dục.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thị Mỹ Trà, Định hướng dạy học tích hợp ở cấp tiểu học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thị Mỹ Trà, Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp 1 ở các trường tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Thị Mỹ Trà, Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Thủ công và Kỹ thuật ở bậc tiểu học, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn