Định hướng dạy học tích hợp ở cấp tiểu học

Lê Thị Mỹ Trà1,
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Dạy học tích hợp là sự kết nối, liên kết, bổ sung, hoàn thiện tạo sự toàn vẹn của tri thức khoa học. Quá trình tích hợp diễn ra dưới các hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu là thâm nhập lẫn nhau, liên kết trên phương diện ý tưởng, phương pháp, quy luật giữa các môn học này với các môn học khác. Việc thực hiện dạy học tích hợp ở cấp tiểu học giúp học sinh hình thành cách học đúng, tạo nền tảng cho học sinh học tốt các cấp học tiếp theo. Đồng thời, dạy học tích hợp góp phần giúp học sinh nhận thức đúng về việc học là giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[2]. Trần Bá Hoành (2002), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề về “Tích hợp trong việc biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực (Môn Tiếng Việt)”, NXB Giáo dục Việt Nam, 20 tháng 01 năm 2016.
[3]. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28/11/2014, Nghị quyết về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
[4]. Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, “DHTH trong môn Toán ở trường phổ thông”, Khoa học Giáo dục, số 129, tháng 6/2016, tr. 15-19.
[5]. Đỗ Ngọc Thắng (2016), “Tích hợp trong chương trình Giáo dục phổ thông mới”, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề về “Tích hợp trong biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực (Môn Tiếng Việt), NXB Giáo dục Việt Nam.
[6]. Đỗ Ngọc Thống (2016), “Tích hợp trong chương trình phổ thông mới”, Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016, tr. 1-3.