Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học là người dân tộc thiểu số khu vực Đông bắc Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài báo đề cập đến khái niệm khó khăn tâm lý trong học tập; trình bày kết quả khảo sát và phân tích thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiểu học là người dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Việt Nam biểu hiện qua 3 mặt: nhận thức, xúc cảm - thái độ và kỹ năng học tập, nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh. Trên cơ sở đó, bài báo nêu ra phương hướng khắc phục, giúp học sinh dân tộc thiểu số thích ứng tốt hơn với hoạt động học tập ở nhà trường.
Từ khóa
dân tộc thiểu số, học sinh, khó khăn tâm lý, tiểu học, Việt Nam
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. A.N Lêonchiev (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội.
[3]. Bùi Đình Mỹ, Tìm hiểu vấn đề đặc trưng tâm lý dân tộc, Hội nghị Tâm lý học lần thứ 5.
[4]. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1.
[5]. Huyền Phan (1995), "Những trở ngại tâm lý khi giao tiếp", Dân trí, số 22.
[6]. Nguyễn Xuân Thức (2003), "Khó khăn tâm lý của trẻ em đi học lớp 1", Tâm lý học, số 10.
[7]. Nguyễn Xuân Thức (2003), "Trạng thái khó khăn tâm lý và biểu hiện của chúng ở học sinh lớp 1 tiểu học", Tâm lý học, số 11.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Chúc, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Thị Hằng, Một số biện pháp rèn luyện trí tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Chúc, Phùng Thị Hằng, Trần Tuấn Long, Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông theo trường học trực tuyến , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 20 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn