Các đặc tính chuyên biệt của Homo Sapiens trong quá trình tiến hóa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Loài người đã có mặt từ lâu trước khi có lịch sử. Điều quan trọng nhất cần biết về con người thời tiền sử rằng đây là những động vật bình thường như bao loài khác, với tác động của họ lên môi trường chẳng hơn gì các loài khỉ đột, đom đóm hoặc sứa. Câu hỏi đặt ra là do đâu con người dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên và làm chủ được thế giới? Trong bài viết này, tác giả muốn tìm hiểu về những đặt tính chuyên biệt của con người đã tạo ra những bước nhảy vọt trong quá trình tiến hóa mà các loài động vật khác không có được. Đó chính là việc sở hữu một ngôn ngữ độc đáo của con người; đó là dáng đứng thẳng - biến dị di truyền lớn đầu tiên tạo sự khác biệt rõ với các vượn người; đó là một giống loài biết tạo ra lửa; đó là một giống loài biết chế tác công cụ lao động.
Từ khóa
Chuyên biệt, đặc tính, Homo Sapiens, sự tiến hoá, quá trình
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Lê, T. A. N. (2020). Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nền văn minh Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III đến năm 30 TCN). Đại học An Giang.
Lin, M. L., & Segan, E. (2005). Lịch sử loài người - Con người trở thành khổng lồ. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin.
Nguyễn, V. K. (2010). Thần thoại Hy Lạp. Hà Nội: NXB Văn học.
Phạm, T. H. (2007). Nguồn gốc loài người. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Yuval, N. H. (Nguyễn, T. C. dịch) (2018). Sapiens lược sử loài người. Hà Nội: NXB Tri thức.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Trương Ánh Ngọc, Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Vai trò của Óc eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 4 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Tinh thần Phật giáo trong nền hội họa Myanmar (Từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 35 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn