Tinh thần Phật giáo trong nền hội họa Myanmar (Từ buổi đầu đến thế kỷ XIX)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phật giáo được xem là quốc giáo ở Myanmar. Với tinh thần hòa hợp thích ứng của Phật giáo, nó đã nhanh chóng trở thành một nhân tố quan trọng, và là một nét đặc trưng của văn hóa truyền thống Myanmar, biểu hiện cụ thể trong lối sống của nhân dân, văn học, kịch truyền thống, kiến trúc và hội họa. Các chủ đề về Phật giáo đã được các nghệ sĩ tài hoa khai thác và thể hiện trong các sản phẩm hội họa của Myanmar sơ khai. Việc sử dụng những đề tài Phật giáo trong hội họa là một cách thể hiện sự tôn trọng không chỉ của các họa sĩ, đó còn là của tất cả người dân Myanmar chân chất dành cho Đức Phật - bậc giác ngộ toàn năng.
Từ khóa
Phật giáo, Myanmar, hội họa, buổi đầu, thế kỷ XIX
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Roger Bischoff (1998), Buddhism in Myanmar – A short history, Buddha Dharma Education Association Inc.
[3]. Ian Harris (2007), Buddhism – Power and political order, Routledge Taylor & Francis Group, London & New York.
[4]. G.H. Harvey (2000), History of Burma, Asian Educational Services.
[5]. Trương Sĩ Hùng, Cao Xuân Phổ, Huy Thông & Phạm Thị Vinh (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Khin Maung Nyunt, U Sen Myo Min & MA Thanegi (2006), Myanmar – From worship to self imaging, Published by Education Publishing House, Vietnam.
[7]. Jerrold Schecter (1965), The new face of Buddha – Buddhism and political power in southeast Asia, John Wealtherhill, Tokyo.
[8]. Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Miến Điện, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
[9]. Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nam Tông tại Đông Nam Á, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Trương Ánh Ngọc, Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Vai trò của Óc eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Các đặc tính chuyên biệt của Homo Sapiens trong quá trình tiến hóa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 1 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 4 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)