Thiết kế chủ đề STEM trong dạy học phần “Nhiệt học” - Vật lý 10 theo định hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực cần có của con người trong thời đại thế giới luôn đổi mới từng ngày như hiện nay. Vì vậy, học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần được bồi dưỡng và định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong suốt quá trình học tập. Ngoài ra, dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp HS vận dụng các kiến thức về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học để giải quyết vấn đề thực tiễn. Đây hứa hẹn sẽ là một công cụ đắc lực giúp các em bồi dưỡng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Bài viết trình bày một số chủ đề STEM trong dạy học phần “Nhiệt học” – Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bồi dưỡng năng lực, năng lực giải quyết vấn đề, giáo dục STEM, nhiệt học
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018.
[3]. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. A.V.Pêtrôpxki (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. PISA 2012 assessment and analytical framework.
[6]. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời và các kỹ năng tự học, NXB Dân Trí.
[7]. Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), “Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án”, Tạp chí khoa học giáo dục, Tập 14 (số 04), tr. 99-109, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Văn Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Thiết Trường, Hà Thái Thuỷ Lê, Nguyễn Hoàng Anh, Dạy học chủ đề cơ học theo định hướng giáo dục STEM , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 01S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Hoàng Anh, Tự tạo thí nghiệm hỗ trợ dạy học vật lí ở trường phổ thông , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 6 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn