Dạy học chủ đề cơ học theo định hướng giáo dục STEM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Việc triển khai thực hiện giáo dục STEM đã được thực hiện ở một số trường Trung học phổ thông trong thời gian qua nhằm kết nối kiến thức học sinh đã học với thế giới thực, giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Giáo dục STEM có thể thực hiện ở dạng đơn môn hoặc tích hợp liên môn trong các hoạt động mang tính tập thể, các phong trào, ngoại khóa của học sinh. Bài viết chia sẻ một số vấn đề về thực tiễn giáo dục STEM ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp dựa trên việc phân tích kết quả khảo sát để thiết kế một số hoạt động dạy học chủ đề cơ học theo định hướng STEM cho học sinh trung học phổ thông.
Từ khóa
Giáo dục STEM, năng lực khoa học tự nhiên, STEM
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Đỗ, M. C. (2011). Chuyên đề “Năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề”. Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, Việt Nam.
Ngô, T. T. (2020). Tổ chức dạy học STEM chủ đề cơ học gắn với sản xuất kinh doanh. Luận văn Thạc sĩ, Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam.
Nguyễn, T. N. (Chủ biên), Hoàng, P. M., Phùng, V. H., Nguyễn, Q. L., Nguyễn, A. D., & Ngô, T. T. (2018). Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, T. N. (Chủ biên), Phùng, V. H., Nguyễn, Q. L., & Hoàng, P. M. (2017). Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, T. N. (2018a). Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM một số kiến thức vật lý 10 thông qua chế tạo đồ chơi đơn giản, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, 8(3B), 66-73.
Nguyễn, T. N. (2018b). Thiết kế vào tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, V. B., Tưởng, D. H. (đồng chủ biên), Trần, M. Đ., Nguyễn, V. H., Chu, C. T., Nguyễn, A. T., Đoàn, V. T., & Trần, B. T. (2019). Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Phạm, H. M. (2020). Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” – Vật lý 10 theo định hướng giáo dục STEM. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Đức Dũng, Thiết kế chủ đề STEM trong dạy học phần “Nhiệt học” - Vật lý 10 theo định hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Pham Thiet Truong, Ha Thai Thuy Le, STEM products of mechanical subjects making water fire model , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 7 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Nguyễn Hoàng Anh, Tự tạo thí nghiệm hỗ trợ dạy học vật lí ở trường phổ thông , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 6 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn