Ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016 - 2018
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đo lường kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016-2018 thông qua thẻ điểm cân bằng. Việc đánh giá được thực hiện trên bốn khía cạnh: tài chính, sinh viên, quy trình nội bộ, đào tạo và phát triển. Kết quả cho thấy phương diện tài chính và sinh viên được đánh giá ở điểm mạnh (với mức độ hoàn thành mục tiêu lần lượt là 92,78% và 87,25%. Trong khi đó, với điểm hoàn thành lần lượt là 78,25% và 70,81%, phương diện đào tạo và phát triển và quy trình nội bộ chỉ đạt điểm khá. Kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016-2018 là 82,27% (điểm mạnh). Bài viết đề xuất các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh và khắc phục những tồn tại của nhà trường trong thời gian tới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Thẻ điểm cân bằng, phương diện, chiến lược, Đại học Kinh tế Huế
Tài liệu tham khảo
[2] Farid, D., Nejati, M., Mirfakhredini, H. (2008), Balanced scorecard application in universities and higher education institutes: Implementation guide in an iranian context, Annals of University of Bucharest, Economic and administrative Series, pp. 31-45.
[3]. Phan Thị Hải Hà (2015), “Mô hình thẻ điểm cân bằng (BSC) và đề xuất vận dụng vào đo lường thành quả hoạt động trong các trường đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (số 02), tr. 19-30.
[4]. Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Việt Hà, Phạm Thị Hồng Diệp, Nguyễn Thị Phương (2015), Vận dụng thẻ điểm cân bằng đánh giá hiệu quả và xây dựng chiến lược trong các trường đại học - Nghiên
cứu tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, (số 30), tr. 91-96. [5]. Kaplan, R. S, Norton, D. P. (1992), “The Balanced Scorecard - Measures that drive performance”, Harvard Business Review, 70 (1), pp. 71-79.
[6]. Pietrzak, M., Paliszkiewicz, J., Klepacki, B. (2015), “The application of the balanced scorecard (BSC) in the higher education setting of a Polish university”, Online Journal of Applied Knowledge Management, Volume 3, Issue 1, pp. 151-164.
[7]. Nguyễn Hữu Quý (2010), “Quản lý trường đại học theo mô hình Balanced Scorecard”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2 (37), tr. 116-123.
[8] Rompho, N. (2008), Building the Balances Scorecard forthe University Case Study: The University in Thailand, Journal in Professional Accountancy, 4 (9), pp. 55-67.
[9]. Trường ĐHKT, Đại học Huế (2017), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHKT - Đại học Huế giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2030.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Mai, Trần Thị Thanh Nhàn, Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình một vụ chuyên tôm và một vụ xen ghép tại xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 4 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đức Hùng, Nguyễn Thị Mai, Tạo hứng thú học tập trong dạy học luyện viết chữ cho học sinh lớp 2 ở thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)