Làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tây Ninh là tỉnh có sự đa dạng các ngành nghề thủ công, trong đó có nhiều làng nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm. Sản phẩm của làng nghề đa dạng, độc đáo có tiềm năng lớn thu hút du khách trong nước và quốc tế. Tuy tiềm năng của các làng nghề khá lớn nhưng nhiều năm qua việc khai thác các làng nghề phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế. Vì vậy cần có những giải pháp hợp lí khai thác các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh phục vụ du lịch trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Du lịch, làng nghề truyền thống, tỉnh Tây Ninh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), “Áp dụng kinh nghiệm “mỗi làng một sản phẩm” trong phát triển ngành nghề nông thôn ở Việt Nam”, Tuần tin Kinh tế - Xã hội, (số 9).
[2]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), “Du lịch làng nghề Việt Nam: thực trạng và tiềm năng phát triển”, Tuần tin Kinh tế - Xã hội, (số 14).
[3]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển làng nghề nông nghiệp và nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa”, Đặc san số 55.
[4]. Phạm Xuân Hậu và tgk (2012) “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch”, Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (số 35), năm 2012, tr.10-17.
[5]. Nguyễn Trọng Hiếu (2011), Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP TP.HCM.
[6]. Nguyễn Trọng Hiếu (2013), “Khai thác hợp lý thị trường khách du lịch từ sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (số 44), tháng 3/2013, tr.24-33.
[7]. Hà Văn Siêu (2013), “Một số gợi ý về chính sách đối với phát triển du lịch làng nghề”, Tham luận tại Hội thảo Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam, tổ chức tại Quảng Nam 10/2013.
[8]. Sở Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch Tây Ninh (2012), Làng nghề truyền thống và ẩm thực ở Tây Ninh.
[9]. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Tây Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
[10]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[2]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), “Du lịch làng nghề Việt Nam: thực trạng và tiềm năng phát triển”, Tuần tin Kinh tế - Xã hội, (số 14).
[3]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển làng nghề nông nghiệp và nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa”, Đặc san số 55.
[4]. Phạm Xuân Hậu và tgk (2012) “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch”, Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (số 35), năm 2012, tr.10-17.
[5]. Nguyễn Trọng Hiếu (2011), Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP TP.HCM.
[6]. Nguyễn Trọng Hiếu (2013), “Khai thác hợp lý thị trường khách du lịch từ sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (số 44), tháng 3/2013, tr.24-33.
[7]. Hà Văn Siêu (2013), “Một số gợi ý về chính sách đối với phát triển du lịch làng nghề”, Tham luận tại Hội thảo Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam, tổ chức tại Quảng Nam 10/2013.
[8]. Sở Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch Tây Ninh (2012), Làng nghề truyền thống và ẩm thực ở Tây Ninh.
[9]. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Tây Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
[10]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Trọng Hiếu, Lịch sử tiếp nhận lý thuyết Phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 21 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Trọng Hiếu, Sáng tác cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 6 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Trọng Hiếu, Tiềm năng, hiện trạng và giải pháp khai thác du lịch huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Trọng Hiếu, Nhân vật với thiên tính nữ trong truyện ngắn của Võ Thị Xuân Hà , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Trọng Hiếu, Hiện tượng giấc mơ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 15 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn