Nhà báo quốc tế của Việt Nam phấn đấu có phẩm chất nghề nghiệp đạo đức văn hóa chính trị đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững của đất nước

Lê Thanh Bình1
1 Trưởng Khoa Truyền thông & Văn hóa Đối ngoại, Học viện Ngoại giao

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Với quan điểm truyền thông quốc tế và văn hóa đối ngoại, bài viết phân tích, đề xuất các tiêu chí chung và tiêu chí đánh giá cụ thể về phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức của nhà báo quốc tế nói chung và đối với nhà báo quốc tế của Việt Nam nói riêng. Đó là những phẩm chất cơ bản gắn với tầm vóc văn hóa tương hợp mà một nhà báo quốc tế, đồng thời tác giả tổng kết các vấn đề chính và khuyến nghị ngắn gọn việc nhà báo quốc tế của Việt Nam cần phấn đấu không ngừng để góp sức lực, trí tuệ của mình vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chủ động hội nhập quốc tế, phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay và sắp tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Werner J. Severin, James W. Tankard (2010), Communication Theories, Copyright Addison Wesley Longman, Inc.
[2]. P.R.Viotti, M.V. Kauppi (2003), Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội.
[3]. Lê Thanh Bình (2011), Giáo trình Quan hệ chính phủ trong Văn hóa đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước và pháp luật về báo chí, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[5]. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Phan Xuân Sơn (Cb) ( 2010), Các chuyên đề bài giảng chính trị học, Nxb Chính trị- hành chính, Hà Nội
[7]. Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.