Sự thay đổi thành phần hóa học của xoài ba màu (Mangifera Indica) theo độ tuổi thu hoạch trồng tại huyện Chợ Mới, An Giang

Trần Xuân Hiển1, , Lê Thị Thúy Hằng1, Nguyễn Tấn Hùng2
1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2 Trường Đại học Tiền Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Xoài Ba Màu (Mangifera indica) được đánh giá về chất lượng ở các độ tuổi thu hoạch khác nhau. Đánh giá và phân tích một số thành phần hóa học (chất khô hòa tan, tinh bột, đường khử, vitamin C, carotene), từ đó xây dựng bảng màu cho trái xoài Ba Màu ở các thời điểm thu hoạch theo thời gian tồn trữ. Kết quả cho thấy có sự khác biệt về một số thành phần hóa học của xoài Ba Màu ở các độ tuổi thu hoạch. Xoài ở 110-115 ngày tuổi đạt độ chín thu hoạch nên sau 10 ngày tồn trữ vẫn giữ được giá trị cảm quan, hàm lượng chất khô hòa tan, carotene, đường khử tăng; vitamin C và tinh bột giảm, vẫn đảm bảo chất lượng cho việc tiêu thụ cũng như chế biến và đã xây dựng được bảng màu xoài Ba Màu ở 110-115 ngày tuổi theo thời gian tồn trữ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Baloch, M. K., & Bibi, F. (2012). Effect of harvesting and storage conditions on the post harvest quality and shelf life of mango (Mangifera indica L.) fruit. South African Journal of Botany, (83), 109-116. https:// doi.org/10.1016/j.sajb.2012.08.001.
Galani, J. H. Y., Patel, J. S., Patel, N. J., & Talati, J. G. (2017). Storage of fruits and vegetables in refrigerator increases their phenolic acids but decreases the total phenolics, anthocyanins and vitamin C with subsequent loss of their antioxidant capacity. Antioxidants, 6(3), https://doi. org/10.3390/antiox6030059.
Gupta, N., & Jain, S. K. (2014). Storage behavior of mango as affected by post harvest application of plant extracts and storage conditions. Journal of Food Science and Technology, 51(10), 2499-2507, https://doi.org/10.1007/s13197-012-0774-0.
Nguyễn, M. T. (2007). Công nghệ sau thu hoạch rau quả. Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
Nuzba, A. (2006). Effect of various coating material on keeping quality of mango (Mangifera indica L.) stored at low temperature. Faculty of Crop and Food Sciences, University of Arid Agriculture Rawanpindi, Pakistan.
Rathore, H. A. K. (2007). Effect of surface coating and packaging on the keeping quality of mango (Mangifera indica L.). Faculty of Crop and Food Sciences, University of Arid Agriculture Rawanpindi, Pakistan.
Prasanna, V., Prabha, T. N., & Tharanathan, R. N. (2007). Fruit ripening phenomena-an overview. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 47(1), pp. 1-19. https://doi. org/10.1080/10408390600976841.
Singh, Z., Singh, R. K., Sane, V. A., & Nath, P. (2013). Mango - Postharvest Biology and Biotechnology. Critical Reviews in Plant Sciences, 32(4), 217-236. https://doi.or g/10.1080/07352689.2012.743399.
Trần, M. T. (2006). Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
Trần, T. K. B. (2007), Nâng cao năng suất, phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ xoài cát Hòa Lộc bằng biện pháp xử lý hóa chất trước và sau thu hoạch. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.