Hình thức và giải pháp giáo dục ý thức pháp luật hiệu quả cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng hiện nay

Lê Đức Thọ1
1 Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong những năm qua, công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tại Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đã có những sự chuyển biến mạnh mẽ và tích cực. Nhận thức của sinh viên về ý thức pháp luật được nâng lên, tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận sinh viên ít hiểu biết về pháp luật, vẫn còn tình trạng vi phạm pháp luật trong sinh viên. Bài viết này, tác giả phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng; qua đó, định hướng một số hình thức và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật hiệu quả cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng hiện nay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân, Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 45/2007/CT - BGD&ĐT ngày 17 tháng 8 năm 2007 về việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong ngành giáo dục, Hà Nội.
[3]. Bộ Tư pháp - Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Minh Đoàn (1997), Hiệu quả pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
[6]. Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.