Quản lý hoạt động dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội ở Trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn

Phí Thị Hiếu1, Lý Quang Tuyến2, Đào Thị Liễu3
1 Trường ĐHSP Thái Nguyên
2 Trường CĐ Nghề DTNT Bắc Kạn
3 Trường CĐ cộng đồng Băc Kạn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo làm rõ một số vấn đề lý luận và phản ánh thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn, bao gồm: quản lý mục tiêu dạy nghề; quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học, thực hành, thực tập của học sinh; quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề) và các kiến nghị góp phần giúp cho hoạt động dạy nghề của Nhà trường đáp ứng được nhu cầu xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2]. Đỗ Thanh Cường (2010), Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
[3]. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[4]. Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (2012), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn giai đoạn 2012 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Bắc Kạn.
[5]. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.