Đa dạng hệ thực vật ở Khu di tích Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 427 loài thực vật, 296 chi, 108 họ và 67 bộ thuộc 4 ngành: Bryophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta ở Khu di tích Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Các taxon thuộc ngành Magnoliophyta là đa dạng nhất và chiếm ưu thế nhất với 408 loài, 280 chi, 94 họ, 58 bộ và 2 lớp. Các họ có số lượng loài nhiều nhất là: Fabaceae, Poaceae, Asteraceae, Euphorbiaceae, Moraceae, Apocynaceae, Araceae… Các chi đa dạng nhất gồm: Ficus, Cyperus, Ipomoea, Cassia, Euphorbia, Hibiscus, Nymphaea… Hệ thực vật có 5 dạng thân chính: gỗ, thảo, bụi, dây leo và ký sinh, trong đó dạng thảo chiếm ưu thế với 206 loài. Khu di tích có 4 loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng theo Sách Đỏ Việt Nam là Cupressus torulosa, Dalbergia cochinchinensisi, Cycas revoluta và Elaeocarpus hygrophilus.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hệ thực vật, loài, đa dạng, khu di tích
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư liên
tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013 về việc quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.
[3]. Võ Văn Chi, Trần Hợp (2001 - 2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1, 2, NXB Giáo dục.
[4]. Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[5]. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục.
[6]. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1, 2, 3, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[7]. Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, tập 3, họ Cói - Cyperaceae, NXB Khoa
học & Kỹ thuật. [8]. Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 2, họ Lamiaceae, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
[9]. Vân Sinh (2007), Khu di tích Lịch sử - Văn hóa mộ Cụ Nguyễn Sinh Sắc, Tư liệu của Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc.
[10]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11]. Viện Dược Liệu (2016), Danh lục cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[12]. Brummitt R. K. (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 8 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Phạm Thị Thanh Mai, Đa dạng thực vật ở Khu di tích lịch sử - văn hóa Xẻo Quýt, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Phạm Thị Thanh Mai, Thành phần loài hoa- cây cảnh được trồng ở Làng hoa Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 9 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Vo Thi Phuong, Nguyen Du Sanh, Huynh Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Huynh Nhu, Pham Thi Thanh Mai, Nguyen Thi Be Nhanh, Lu Ngoc Tram Anh, Effects of submergence depth on the growth and tuberization of Eleocharis ochrostachys Steud. , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Pham Thi Thanh Mai, TS Le Tuan Anh, ThS Vo Thi Phuong, Diversity of flowering plants in Gao Giong ecotourism area, Cao Lanh district, Dong Thap province , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 5 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Võ Thị Phượng, Nguyễn Kim Búp, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Bé Nhanh, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 2 (2013): Phần B - Khoa học Tự nhiên