Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy polyethylene từ đất bãi rác ở tỉnh Vĩnh Long

Nguyễn Thị Pha1, , Trần Thị Yến Nhi2, Trần Đình Giỏi3
1 Trường Đại học Cần Thơ
2 Sinh viên, Trường Đại học Cần Thơ
3 Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ứng dụng vi sinh vật phân hủy polyethylene là rất cần thiết nhằm giảm sự tích lũy polyethylene gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu đã phân lập được 26 dòng vi khuẩn từ 5 mẫu đất ở bãi rác các huyện: Trà Ôn, Bình Minh và Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long trên môi trường SM có bổ sung 20 gram agar và 1 ml hexadecane. Kết quả tuyển chọn từ 26 dòng vi khuẩn phân lập đã xác định được ba dòng (LH4, BM4 và BM5) có khả năng phân hủy polyethylene tốt nhất, trong đó dòng BM5 phân hủy tốt hơn trên cả 2 loại vật liệu polyethylene là LDPE và HDPE. Dòng vi khuẩn BM5 được giải trình tự vùng gen 16S rDNA kết hợp một số phản ứng sinh hóa xác định được thuộc chi Bacillus sp. và có quan hệ gần với loài Bacillus amyloliquefaciens.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Arutchelvi, J., M. Sudhakar, A. Arkatkar, M. Doble, S. Bhaduri, D. Ambika, B. Mukesh, U. Sumit and V. Parasu (2008), “Biodegradation of polyethylene and polypropylene”, Indian Journal of Biotechnology, (7), p. 9-22.
[2]. Botre, S., P. Jadhav, L. Saraf, K. Rau and A. Wagle. (2015), “Screening and Isolation of Polyethylene degrading Bacteria from various sources”, International Research Journal of Environment Science, (4), p. 58-61.
[3]. Das, M.P. and S. Kumar (2015), An approach to low-density polyethylene biodegradation by Bacillus amyloliquefaciens”, 3 Biotech, 5 (1), p. 81-86.
[4]. Hadad, D., S. Geresh and A. Sivan (2005), “Biodegradation of polyethylene by the thermophilic bacterium BreviBacillus borstelensis”, Journal of applied microbiology, (98), p. 1093-1100.
[5]. Hussein, A. A., I. K. Al-Mayaly and S. H. Khudeir (2015), “Isolation, Screening and Identification of Low Density Polyethylene (LDPE) degrading bacteria from contaminated soil with plastic wastes”, Mesopotamia Environmental Journal, 1 (4), p. 1-14.
[6]. Ibiene, A. A., H. O. Stanley, and O. M. Immanuel (2013), “Biodegradation of Polyethylene by Bacillus sp. Indigenous to the Niger Delta Mangrove Swamp”, Nig Journal Biotech, (26), p. 68-79.
[7]. Kale, S. K., A. G. Deshmukh, M. S. Dudhare and V. B. Patil (2015), “Microbial degradation of plastic: a review”, J. Biochem Tech, 6 (1), p. 952-961.
[8]. Kavitha R., A. K. Mohanan and V. Bhuvaneswari (2014), “Biodegradation of low density polyethylene by bacteria isolated from oil contaminated soil”, International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, (4), p. 601-610.
[9]. Nanda S. and S. S. Sahu (2010), “Biodegradability of polyethylene by BreviBacillus, Pseudomonas, and Rhodococcus spp.”, New York Science Journal, (3), p. 95-98.
[10]. Roberts M. S., L. K. Nakamura, and F. M. Cohan (1996), “Bacillus vallismortis sp. nov., a Close Relative of Bacillus subtilis, Isolated from Soil in Death Valley, California”, International Journal of Systematic Bacteriology, 46 (2), p. 470-475.