Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bện thán thư trên hành lá

Nguyễn Thị Liên1, , Hà Trọng Nhân1, Trần Thị Xuân Mai1, Nguyễn Thị Pha1, Nguyễn Lam Minh1
1 Trường Đại học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây hành lá. Từ đất vùng rễ hành được thu tại tỉnh Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ đã tuyển chọn được 55 dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên hành lá. Năm dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng mạnh nhất đều có đầy đủ bốn cơ chế đối kháng và là những dòng vi khuẩn triển vọng để ứng dụng trong việc phòng trừ sinh học bệnh thán thư trên cây hành lá.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ashwini, N. and Srividya, S. (2014), “Potentiality of Bacillus subtilis as biocontrol agent for management of anthracnose disease of chilli caused by Colletotrichum gloeosporioides OGC1”, 3 Biotechnology, 4 (2), p. 127-136.
[2]. Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2007), Trồng - chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh ở rau gia vị, NXB Nông nghiệp.
[3]. Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành (2008), Giáo trình Nấm học, NXB Đại học Cần Thơ.
[4]. Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, Nguyễn Lê Quỳnh Thiện và Võ Thị Bích Thủy (2005). Rau an toàn: kỹ thuật trồng, sâu bệnh hại và biện pháp phòng trị. Nxb. Trường Đại học Cần Thơ.
[5]. Han, J. H., Shim, H., Shin, J. H. and Kim, K. S. (2015), “Antagonitic activities of Bacillus spp. strains isolated from tidal flat sediment towards anthracnose pathogens Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides in south Korea”, Plant Pathology, 31 (2), p. 165-175.
[6]. Kiehr, M., Delhey, R. and Azpilicueta, A. (2012), “Smudge and other diseases of onion caused by Colletotrichum circinans in southern Argentina”, Phyton, 81 (2), p. 161-164.
[7]. Kim, W. G., Hong, S. K. and Kim, J. H. (2008), “Occurrence of anthracnose on welsh onion caused by Colletotrichum circinans”, Mycobiology, 36 (4), p. 274-276.
[8]. Lamsal, K., S. W. Kim, Y. S. Kim and Y. S. Lee (2012), “Application of rhizobacteria for plant growth promotion effect and biocontrol of anthracnose caused by Colletotrichum acutatum on pepper”, Mycobiology, 40 (4), p. 244-251.
[9]. Nguyễn Thị Thu Nga và Phạm Văn Kim (2003), “Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốn vằn trên lúa”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật, tr. 136-153.
[10]. Priest, F. G. (1993), Systematics and Ecology of Bacillus, In Sonenshein A, Hoch J, Losick R (ed), Bacillus subtilis and Other Gram-Positive Bacteria, ASM Press, Washington, DC, p. 3-16.
[11]. Santos-Villalobos, S., Barrera-Galicia, G .C., Miranda-Salcedo, M. A., and Peña-Cabriales, J. J. (2012), “Burkholderia cepacia XXVI siderophore with biocontrol capacity against Colletotrichum gloeosporioides”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 28 (8), p. 2615-2623.
[12]. Schwyn, B. and Neilands, J. B. (1987), “Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores”, Analytical biochemistry, 160 (1), p. 47-56.
[13]. Teather, R. M. and Wood, P. J. (1982), “Use of Congo red-polysaccharide interactions in enumeration and characterization of cellulolytic bacteria from the bovine rumen”, Appl. Environ. Microbiol, (43), p. 777-780.
[14]. Phạm Thị Thắm, Mai Phương Như và Nguyễn Thị Thu Nga (2012), “Khả năng gây hại của các chủng Erwinia caratovora trên bắp cải và bước đầu sử dụng vi khuẩn vùng rễ để phòng trị bệnh”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật, tr. 88-97.
[15]. Lê Thị Huyền Trang và Nguyễn Thị Liên (2013), “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Bacillus từ vùng đất rễ lúa có khả năng đối kháng với Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa”, Kỷ yếu Hội thảo Công nghệ sinh học vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2013, tr. 367-373.
[16]. Viswanathan, R. and Samiyappan, R. (2007), “Siderophores and iron nutrition on the pseudomonas mediated antagonism against Colletotrichum falcatum in sugarcane”, Sugar Tech, 9 (1), p. 57-60.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả