Không gian nghệ thuật trong Hồng Đức Quốc âm thi tập

Phạm Phi Na1,
1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 “Hồng Đức quốc âm thi tập” là tập thơ tiêu biểu của Hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông khởi xướng. Bên cạnh các yếu tố khác, không gian nghệ thuật cũng là đặc điểm nghệ thuật khá đặc sắc của tập thơ. Bài viết tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản: khảo sát, phân loại các loại không gian và đánh giá hiệu quả nghệ thuật của các loại không gian đó trong tập thơ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học.
[2]. A. JA. Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch, tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục (quyển sách gốc được xuất bản năm 1972).
[3]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.
[4]. Phạm Phi Na (2008), Không gian và thời gian nghệ thuật trong Hồng Đức quốc am thi tập, Luận văn đại học Trường Đại học Cần Thơ.
[5]Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học hiện đại, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[6]. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục.
[7]. Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thông tin.
[8]. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9]. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.