Dấu ấn Nam bộ trong ngôn từ vọng cổ

Trần Thị Hoàng Mỹ1,
1 Trường Đại học Cửu Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nam Bộ mang đậm dấu ấn văn hóa miệt vườn. Nền văn minh sông rạch này thường xuyên được nhắc đến thông qua một loại hình văn học nghệ thuật đặc trưng: đờn ca tài tử. Từ trước đến nay, vọng cổ được xem là bản chủ lực của tài tử cải lương - một di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia. Để thấy được những dấu ấn Nam Bộ trong ngôn từ vọng cổ, bài viết sẽ tiến hành phân tích một số đặc điểm ngôn ngữ mang tính chất vùng miền để thấy được cái hay, cái đẹp của một thể loại nhạc đã tạo nên dấu ấn âm nhạc của vùng đất Nam Bộ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Trịnh Hoài Đức (2010), Gia Định thành thông chí - Quyển 4, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
[2]. Tuấn Giang (1997), Ca nhạc và sân khấu cải lương, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
[3]. Lý Tùng Hiếu (2010), Ngôn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gòn và Nam Bộ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, NXB Văn hóa Hà Nội.
[5]. Hoàng Như Mai (1980), Sân khấu cải lương qua 35 năm phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, NXB Văn hóa, Hà Nội.
[6]. Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, NXB Văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Nguyễn Tử Quang (1959), “Thử tìm xuất xứ bài vọng cổ”, Tạp chí Bách khoa, số 63, ngày 15/8/1959.
[8]. Nguyễn Chiến Thắng (Chủ biên) (2002), Chân dung nghệ sĩ quê hương Vĩnh Long, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Trần Ngọc Thêm (Chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Nguyễn Phan Thọ (Chủ biên) (1987), Nghệ thuật sân khấu, Viện Sân khấu, Hà Nội.