Một số giải pháp quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

Trần Phú Hào1,
1 Văn phòng Huyện ủy Châu Thành, tỉnh An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân. Từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình. Bài viết nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh ở 3 trường trung học phổ thông của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang lựa chọn sai ngành nghề. Từ đó, tác giả nêu ra một số giải pháp quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Danh Ánh, “Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 42-10/2002.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005, 2006, 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB giáo dục.
[4]. Báo cáo năm học của 3 trường THPT từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2015 - 2016.
[5]. Báo cáo năm học của Sở giáo dục và đào tạo An Giang từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2015 - 2016.
[6]. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục, Hà Nội.