Ảnh hưởng nồng độ cetyl trimetylamoni bromua đến cấu trúc vật liệu bentonit hữu cơ

Bùi Văn Thắng1, , Nguyễn Thị Lệ Vân2
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Sinh viên, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sự thay đổi tính chất bề mặt của sét bentonit biến tính bởi cetyl trimetylamoni bromua được khảo sát bằng phương pháp XRD thể hiện qua sự thay đổi khoảng cách lớp cơ bản. Khoảng cách lớp cơ bản d tăng khi nồng độ tác nhân tăng, hai kiểu sắp xếp mạch ankyl ở lớp xen giữa của bentonit được đề xuất. Sự mất khối lượng của bentonit biến tính xảy ra trong 4 giai đoạn: (i) giai đoạn mất khối lượng đầu tiên là do mất nước hấp phụ và nước hiđrat cation kim loại; (ii) giai đoạn mất khối lượng thứ hai là do sự phân huỷ của tác nhân hoạt động bề mặt; (iii) giai đoạn mất khối lượng thứ ba quy gán cho sự mất nhóm OH của lớp sét bentonit và (iv) giai đoạn mất khối lượng thứ tư là do sự oxi hoá hợp chất còn dư sinh ra CO2.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] C. Bilgiç, D.T. Yazıcı, N. Karakehya, H. Çetinkaya, A. Singh, M.M. Chehimi (2014), “Surface and interface physicochemical aspects of intercalated organo-bentonite”, International Journal of Adhesion & Adhesives, (50), p. 204–210.
[2] A. Cabrera, C. Trigo, L. Cox, R. Celis, M.C. Hermosin, J. Cornejo and W.C. Koskinen (2012), “Sorption of the herbicide aminocyclopyrachlor by cation-modified clay minerals”, European Journal of Soil Science, 63(5), p. 694-700.
[3] H. He, R.L. Frost, T. Bostrom, P. Yuan, L. Duong, D. Yang, Y. Xi, J.T. Kloprogge (2006), “Changes in the morphology of organoclays with HDTMA+ Changes in the morphology of organoclays with HDTMA+”, Applied Clay Science, (31), p. 262–271.
[4] Z. Hu, G. He, Y. Liu, C. Dong, X. Wu, W. Zhao (2013), “Effects of surfactant concentration on alkyl chain arrangements in dry and swollen organic montmorillonite”, Applied Clay Science, (75–76), p. 134–140.
[5] Thân Văn Liên và cộng sự (2006), Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá bentonite Việt Nam để sản xuất bentonite xốp dùng cho xử lý nước thải có chứa kim loại nặng, Viện Công nghệ Xạ - Hiếm, Hà Nội.
[6] Y. Xi, Z. Ding, H. He, R.L. Frost (2004), “Structure of organoclays—an X-ray diffraction and thermogravimetric analysis study”, Journal of Colloid and Interface Science, (277), p. 116–120.
[7] L.G. Yan, Y.Y. Xu, H.Q. Yu, X.D. Xin, Q. Wei, B. Du (2010), “Adsorption of phosphate from aqueous solution by hydroxy-aluminum, hydroxy-ion and hydroxy-iron-alumium pillared bentonites”, Journal of Hazardous Materials, (179), p. 244-250.
[8] W.H. Yu, Q.Q. Ren, D.S. Tong, C.H. Zhou, H. Wang (2014), “Clean production of CTAB-montmorillonite: formation mechanism and swelling behavior in xylene”, Applied Clay Science, (97-98), p. 222–234.
[9] M.F. Zawrah, R.M. Khattab, E.M. Saad, R.A. Gado (2014), “Effect of surfactant types and their concentration on the structural characteristics of nanoclay”, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, (122), p. 616–623.
[10] L. Zhou, X. Qi, X. Jiang, Y. Zhou, H. Fu, H. Chen (2013), “Organophilic worm-like ruthenium nanoparticles catalysts by the modification of CTAB on montmorillonite supports”, Journal of Colloid and Interface Science, (392), p. 201–205.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả