Nghiên cứu tính kháng sinh của tinh dầu nghệ (Curcuma langa) và ứng dụng trong bản quản tôm khô

Phạm Thị Hà Vân1, Lê Sĩ Ngọc1
1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tinh dầu nghệ có khả năng kháng khuẩn và nấm mốc rất tốt. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng kháng S. aureus, E. coli, A. flavus, Penicillium sp. của tinh dầu nghệ, đây là những vi sinh vật thường gặp trong thủy hải sản khô. Tinh dầu ở nồng độ 30 ml/l cho đường kính kháng E. coli: 7,455 ± 0,820 mm, S. aureus: 12,727 ± 0,905 mm; đường kính tơ nấm Penicillium sp.:12,545 ± 1,214 mm, A. flavus: 10,909 ± 0,831 mm. Nồng độ ức chế tối thiểu của tinh dầu lên E. coli, S. aureus, A. flavus, Penicillium sp. lần lượt là 15,6; 3,9; 7,8; 15,6 (ml/l). 15,6 ml/l tinh dầu kết hợp với 0,5% chitosan ứng dụng trong bảo quản tôm khô có thể ức chế sự phát triển của tổng vi sinh vật hiếu khí và tổng số bào tử nấm men, nấm mốc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Allen L., Nelson I., Steinberg M. P. and MeGill J. N. (1963), “Edible Corn Carbohydrate food coatings, development and physical testing of a starch algin coating”, Food Technol, (17), p. 1437-1446.
[2]. Phan Thị Hoàng Anh (2013), Nghiên cứu quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây nghệ vàng (Curcumin Longa L.) Bình Dương, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Chung Ying - Chien, Su Ya Ping and Chen Chiing Chang (2004), “Relationship between antibac- terial activity of chitosan and surface characteristics of cell wall”, Acta Pharmacol Sin, (25), p. 932-936.
[4]. Phạm Minh Đức (2011), “Nghiên cứu thuốc kháng nấm và hóa chất kháng vi nấm trong phòng thí nghiệm”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 9b), tr. 20-29.
[5]. Lê Lan Hương (1991), Kỹ thuật xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn (MIC), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Y học Hà Nội, tr. 339-349.
[6]. Jayaprakasha, Negi, Anandharamakrishnan and Sakariah (2001), “Chemical composition of turmeric oil - a by product from turmeric oleorsin industry and its inhibitory activity against different fungi”, Z. Naturforsch, (56), p. 40-44.
[7]. Oonmetta-aree J., Suzuki T., Gasaluck P., Eemkeb G. (2006), “Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galangalLinn.) on Staphylococcus aureu”, J. Food Sci. and Technol, (39), p. 1214-1220.
[8]. Schillinger U., and Lucke F.K. (1989), “Antibacterial activity of Lactobacillus sake isolated from meat”, Applied and Environmental Microbiology, (55), p. 1901-1906.