Bồi dưỡng kiến thức về biến đổi sinh lý tuổi dậy thì và an toàn tình dục cho học sinh trung học cơ sở (Qua khảo sát tại Trường Trung học cơ sở Thống Linh, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trước tỉ lệ nạo phá thai, mang thai ngoài ý muốn ở thanh thiếu niên tăng cao, việc giáo dục kiến thức giới tính và tình dục an toàn ở học sinh, sinh viên đang được sự quan tâm của toàn xã hội. Tuy nhiên, việc giáo dục những nội dung này ở học sinh trung học cơ sở vẫn chưa được thực hiện một cách toàn diện, đồng bộ và thích hợp. Kiến thức về biến đổi sinh lí tuổi dậy thì và tình dục an toàn ở các em còn nhiều hạn chế, trong khi các em đang trong giai đoạn chịu sự biến đổi dữ dội về tâm, sinh lí của tuổi dậy thì và đã bắt đầu rung động trước bạn khác giới. Bài viết xin giới thiệu kết quả từ cuộc khảo sát về kiến thức biến đổi sinh lí tuổi dậy thì và tình dục an toàn ở học sinh Trường Trung học cơ sở Thống Linh, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Từ khóa
biến đổi sinh lí, học sinh, kiến thức giới tính, tình dục an toàn, THCS.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Thanh Hoàng (2014), “Quan hệ tình dục và mang thai ở tuổi vị thành niên”, Trung tâm Y tế Dự phòng Tiền Giang, 04/3/2014, http://soytetiengiang.gov.vn/YTDP/76/1101/2034/3152/Thong-tin-can-biet/Quan-he-tinh-duc-va-mang-thai-o-tuoi-vi-thanh-nien.aspx
[3]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2004), “Tìm hiểu nhu cầu thông tin về sức khỏe sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu các thư gửi về chương trình “Cửa sổ tình yêu” của Đài tiếng nói Việt Nam”, Xã hội học, số 1 (85), tr. 54-65.
[4]. Thương Nguyên (2014), “Tuổi vị thành niên mang thai”, Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ truyền thông của BPSOS, 23/4/2014, http://www.machsongmedia.com/doisong/hanhphucgiadinh/360-tuoi-vi-thanh-nien-mang-thai.html
[5]. Bùi Thị Oánh (2008), Tâm lý học giới tính và giáo dục giới tính, NXB Giáo dục.
[6]. Đoàn Kim Thắng, Nguyễn Thị Văn, Phan Quốc Thắng (2002), “Nhu cầu giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản của HS phổ thông trung học: nghiên cứu trường hợp tại bốn trường nội thành Hà Nội”, Xã hội học, số 4(80), tr. 59-70.
[7]. Viện Khoa học Thống kê (2012), “Giật mình với tỉ lệ nạo, phá thai của HS, sinh viên”, 05/3/2012, http://vienthongke.vn/thu-gian/1237-giat-minh-voi-ti-le-nao-pha-thai-cua-hoc-sinh-sinh-vien.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Kim Ngọc, Nhận thức, thái độ của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp về người đồng tính , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Kim Ngọc, Nhận định về một số xu hướng biến đổi hôn nhân và gia đình: Định hướng củng cố, phát triển gia đình Việt Nam đương đại , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 1 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Kim Ngọc, Thực trạng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp trong đào tạo theo tín chỉ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thanh Phong, Trần Kim Ngọc, Nhận thức của người dân về tổ công tác xã hội trong bệnh viện (Trường hợp nghiên cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Đồng Tháp) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn