Nhận thức, thái độ của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp về người đồng tính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cuộc khảo sát được tiến hành vào tháng 01/2017 với phương pháp thu thập thông tin định lượng dựa vào bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, kết hợp với phỏng vấn sâu một vài trường hợp điển hình. Kết quả cho thấy, mặc dù là tầng lớp trí thức trẻ nhưng vẫn còn một bộ phận sinh viên giữ nhận thức sai lệch về người đồng tính, dẫn đến thái độ kỳ thị, giễu cợt đối với những bạn bè là người đồng tính. Những điều này có thể gây nên những khó khăn, trở ngại trong học tập, hòa nhập và phát triển năng lực của người đồng tính trong môi trường đại học.
Từ khóa
Đồng tính, sinh viên, nhận thức, thái độ
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Lê Minh Giang (2016), “Thực trạng kỳ thị và mối liên quan với hành vi tình dục nguy cơ ở nam bán dâm đồng giới”, Nghiên cứu Y học, (Số 99), tr.137-146.
[3]. Phạm Thị Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 5), tr.70-79.
[4]. Nguyễn Thị Thu Hương và đồng tác giả (2013), Trẻ em đường phố đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam, NXB Thế giới.
[5]. Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2015), “Có phải bởi vì tôi là LGBT?” Phân biệt đối xử dựa trên khuynh hướng tính dục và bản dạng giới ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường, NXB Hồng Đức.
[6]. Nguyễn Thị Thu Nam và đồng tác giả (2013), Sống chung cùng giới: Trải nghiệm thực tế và mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường, NXB Thế giới.
[7]. Trương Hồng Quang (2013), Tìm hiểu một số vấn đề dưới góc độ pháp lý về đồng tính, song
tính và chuyển giới, NXB Chính trị Quốc gia. [8]. Bùi Hoàng Tám (2017), “Số phận của gần 3 triệu người đồng tính Việt Nam sẽ ra sao?”, http:// dantri.com.vn/blog/so-phan-gan-3-trieu-nguoi-dong-tinh-viet-nam-se-ra-sao-1379498494.htm.
[9]. Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và vị thành niên (2017), “Truyền thông nói về: Người đồng tính, nhìn thế nào cho đúng?”, http://csaga.org.vn/61/Nguoi- dong-tinh,-nhin-nhan-the-nao-cho-dung--219.htm.
[10]. Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế và Môi trường (2011), Đa dạng và bản sắc thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên một số báo in và báo mạng, NXB Thế giới.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Kim Ngọc, Nhận định về một số xu hướng biến đổi hôn nhân và gia đình: Định hướng củng cố, phát triển gia đình Việt Nam đương đại , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 1 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Kim Ngọc, Thực trạng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp trong đào tạo theo tín chỉ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thanh Phong, Trần Kim Ngọc, Nhận thức của người dân về tổ công tác xã hội trong bệnh viện (Trường hợp nghiên cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Đồng Tháp) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Kim Ngọc, Bồi dưỡng kiến thức về biến đổi sinh lý tuổi dậy thì và an toàn tình dục cho học sinh trung học cơ sở (Qua khảo sát tại Trường Trung học cơ sở Thống Linh, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn