Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bình Phước
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quản lí hoạt động học tập của học sinh là tạo cho người dạy và người học một sự liên kết chặt chẽ, không những bởi cơ chế hoạt động của tổ chức mà còn bởi hoạt động của chính bản thân giáo viên và học sinh (Thiều Văn Nam, 2020). Bài viết trình bày kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Bình Phước nhằm đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa
Quản lý hoạt động học tập, tiếp cận năng lực người học, trường phổ thông dân tộc nội trú.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
Chính phủ. (2015). Nghị định số 49/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định Chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bình Phước. (2023). Tổng quan về Bình Phước. Truy cập từ https://binhphuoc.gov.vn/vi/about/Tong-Quan-Binh-Phuoc.html
Nguyễn Văn Đệ và Phạm Minh Hùng. (2013). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Thiều Văn Nam. (2020). Đổi mới quản lý hoạt động học tập học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú của tỉnh Kiên Giang theo hướng tiếp cận năng lực người học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 35(11), 53-59.
Thủ tướng Chính phủ. (2009). Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
Thủ tướng Chính phủ. (2013). Quyết định 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2013 về việc phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020.