Nghiên cứu, vận dụng phương pháp quản lý trường hợp trong hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi ở khu vực nông thôn
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quản lý trường hợp là một trong những phương pháp thực hành của công tác xã hội. Phương pháp này là chủ đề được nghiên cứu và ứng dụng rộng khắp ở các quốc gia trên thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau của công tác xã hội, trong đó có lĩnh vực hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho các đối tượng yếu thế. Dựa trên các tài liệu nghiên cứu về quản lý trường hợp và hỗ trợ đào tạo nghề, bài viết cung cấp cơ sở lý luận và khuyến nghị các bước cần thiết để thực hiện quản lý trường hợp trong hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm (lao động trẻ em) trong bối cảnh phát triển nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa
Hỗ trợ đào tạo nghề, quản lý trường hợp, trẻ em lao động sớm (lao động trẻ em)
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Barker, R. L. (1999). The Social work dictionary (4th ed). National Association of Social Workers. Washington, DC, 65.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (2013). Thông tư Ban hành danh mục và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên. Ban hành ngày 10/06/2013. Số 10/2013/TT - BLĐTBXH.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (11/06/2013). Thông tư Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc. Số 11/2013/TT - LĐTBXH.
Case Management Society of America (CMSA). (2017). What is a case manager?. Cmsa. Retrieved from https://www.cmsa.org/who-we-are/what-is-a-case-manager/.
Đỗ, H. (20/9/2009). Cả nước có gần 2.000 cơ sở GDNN. Haiquanonline. Truy cập từ https://haiquanonline.com.vn/ca-nuoc-co-gan-2000-co-so-giao-duc-nghe-nghiep-111905.html.
Đức, T. (30/7/2020). Khó khăn trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và một số kiến nghị. Laodongxahoi. Truy cập từ http://laodongxahoi.net/kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-va-mot-so-kien-nghi-1316210.html.
Luise, J. (1995). Social work practice - General approach. Brooks/Cole Publishing Company.
National Association of Social Workers (NASW). (08/2010). Standard for Social work case management. Naswdc. Retrieved from http://www.naswdc.org/practice/standards/sw_case_mgmt.asp.
Liên Hiệp Quốc. (2015). Báo cáo Thanh thiếu niên Việt Nam - những thách thức về việc làm cho thanh niên ở Việt Nam.
Liên Hợp Quốc. (2/9/1990). Công ước về quyền trẻ em (CRC). Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990.
Ngân hàng Thế giới (WB). (2018). Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn.
Nguyễn, H. L., & cs. (2014). Tài liệu QLTH với người sử dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán bộ cơ sở). Trường Đại học Lao động - Xã Hội: NXB Lao động - Xã hội.
Nguyễn, T. H., & cs. (2013). Giáo trình QLTH với người sử dụng ma túy (dùng cho hệ đại học). Trường Đại học Lao động - Xã Hội, 14.
Quốc hội. (18/6/2012). Bộ Luật Lao động năm 2012, số 10/2012/QH13.
Quốc Hội. (05/4/2016). Luật Trẻ em 2016, số 102/2016/QH13.
Quốc Hội. (24/11/2015). Bộ Luật Dân sự 2015, số 91/2015/QH13.
Rapp., & et al. (1992). Case Management: Systems and Practice. Social Casework, 83.
Tổ chức Lao động quốc tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Viện Khoa học lao động và xã hội. (2018). Điều tra Quốc gia về lao động trẻ em.
Tổ chức Lao động quốc tế. (1999). Công ước Nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (công ước 182).
Tổ chức Lao động quốc tế. (1973). Công ước về tuổi lao động tối thiểu (Công ước 138), Việt Nam gia nhập ngày 24/6/2003.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). (2017). Tổng quan chính sách phúc lợi cho thanh niên tại Việt Nam.
Tổng cục Thống kê và UNICEF. (2014). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014 (Mục tiêu thiên niên kỷ).
Tổng cục Thống kê và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). (2015). Sự chuyển tiếp sang thị trường lao động của thanh niên Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ. (27/11/2009). Quyết định Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, số 1956/QĐ-TTg (Đề án 1956).
UNICEF và Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. (2016). Báo cáo về “trẻ em ngoài nhà trường” năm 2016.
USAID, WWO và Trường Đại học Lao động - Xã hội, cơ sở II thành phố Hồ Chí Minh (ULSA2). (2010). Tài liệu Quản lý ca - Dự án nâng cao năng lực các Dịch vụ hỗ trợ tâm lý - xã hội cho trẻ em dễ bị tổn thương.
Viện Khoa học GDNN. (2019). Báo cáo GDNN Việt Nam 2018. Hà Nội: NXB Thanh niên.
Viện Khoa học GDNN và tổ chức UNICEF. (2019). Đào tạo nghề, hướng nghiệp và việc làm cho trẻ vị thành niên (người từ đủ 15 đến 18 tuổi). Hà Nội.
Vũ, X. H. (chủ biên), & cs. (2017). Báo cáo GDNN Việt nam 2015, Viện Khoa học GDNN. Tổng cục GDNN. Hà Nội: NXB Thanh niên.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thị Hồng Hạnh, Nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện An Phú, tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thị Hồng Hạnh, Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em lang thang đường phố tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Xuân Giới, Lê Thị Hồng Hạnh, Tác động của dịch bệnh Covid-19 và ứng phó của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trên địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Xuân Giới, Lê Thị Hồng Hạnh, Khả năng phục hồi của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trên địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 1 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Thị Hồng Hạnh, Phạm Hữu Nghị, Vai trò của công tác xã hội trong phát triển nông thôn ở Việt Nam hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thị Hồng Hạnh, Nhu cầu học nghề của trẻ em lao động sớm tại tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 1 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)