Phuong pháp mới dự đoán quá trình tái cấu trúc phân tử trong Poly(ethylene oxide)

Nguyễn Thị Thảo Duyên1, Ngô Thị Quế2, Vũ Bích Hạnh1, Phan Thanh Việt3, Quách Khả Quang4, Trần Văn Huỳnh5, Nguyễn Minh Hiếu1, Phan Đức Anh1,2,
1 Khoa Khoa học và kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam
2 Viện nghiên cứu tiên tiến Phenikaa, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam
3 Bộ môn Vật lý, Trường Sư phạm, Trường Đại học Đồng Tháp, Cao Lãnh, Việt Nam
4 Bộ môn Vật lý, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Đồng Tháp, Cao Lãnh, Cao Lãnh 870000, Việt Nam
5 Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Poly(ethylene oxide) (PEO) là một loại polyme quan trọng cho các ứng dụng y sinh và năng lượng do sự kết hợp độc đáo giữa tính tương thích sinh học, tính linh hoạt của chuỗi và các đặc tính hòa tan ion đặc biệt. Nhiệt độ chuyển thủy tinh (Tg) đóng vai trò là thông số cơ bản kiểm soát động lực học phân tử, độ dẫn ion và tính chất cơ học của PEO, tất cả tính chất này đều rất quan trọng đối với hiệu năng hoạt động của vật liệu. Chúng tôi sử dụng mô phỏng động lực học phân tử (MD) để nghiên cứu một cách có hệ thống giá trị Tg của PEO và cung cấp những hiểu biết về nguyên tử vào các quá trình chuyển đổi nhiệt và đặc tính động của nó. Sau đó, giá trị Tg được dự đoán bởi mô phỏng MD sẽ được tích hợp vào lý thuyết Phương trình Langevin phi tuyến tính tập thể đàn hồi (ECNLE) để xác định sự phụ thuộc của thời gian tái cấu trúc và các quá trình khuếch tán vào nhiệt độ. Các kết quả tính toán lý thuyết của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với dữ liệu thực nghiệm trước đây.

Chi tiết bài viết

Author Biographies

Nguyễn Thị Thảo Duyên, Khoa Khoa học và kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa

Ngô Thị Quế, Viện nghiên cứu tiên tiến Phenikaa, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa

Vũ Bích Hạnh, Khoa Khoa học và kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa

Phan Thanh Việt, Bộ môn Vật lý, Trường Sư phạm, Trường Đại học Đồng Tháp, Cao Lãnh, Việt Nam

Học viên cao học của Đại học Đồng Tháp

Tiến sĩ Quách Khả Quang, Bộ môn Vật lý, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Đồng Tháp, Cao Lãnh, Cao Lãnh 870000, Việt Nam

Division of Physics, School of Education, Dong Thap University, Cao Lanh 870000, Vietnam

Trần Văn Huỳnh, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy, Hà Nội

Tiến sĩ Nguyễn Minh Hiếu, Khoa Khoa học và kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa

 

Tiến sĩ Phan Đức Anh, Khoa Khoa học và kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam, Viện nghiên cứu tiên tiến Phenikaa, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam

Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa

 

Tài liệu tham khảo

Faucher, J. A., Koleske, J. V., Santee, E. R., Stratta, J. J., & Wilson, C. W. (1966). Glass transitions of ethylene oxide polymers. Journal of Applied Physics, 37(11), 3962–3964. https://doi.org/10.1063/1.1707961
Liechty, W. B., Kryscio, D. R., Slaughter, B. V., & Peppas, N. A. (2010). Polymers for drug delivery systems. Annual Review of Chemical and Biomolecular Engineering, 1, 149–173. https://doi.org/10.1146/annurev-chembioeng-073009-100847
Lunkenheimer, P., & Loidl, A. (2025). Relaxation Dynamics of Poly (ethylene oxide). Macromolecules, 58(7), 3547-3553. https://doi.org/10.1021/acs.macromol.5c00265
Miccio, L. A., Borredon, C., Casado, U., Phan, A. D., & Schwartz, G. A. (2022). Approaching polymer dynamics combining artificial neural networks and elastically collective nonlinear Langevin equation. Polymers, 14(8), 1573. https://doi.org/10.3390/polym14081573
Mindemark, J., Lacey, M. J., Bowden, T., & Brandell, D. (2018). Beyond PEO—Alternative host materials for Li+-conducting solid polymer electrolytes. Progress in Polymer Science, 81, 114-143. https://doi.org/10.1016/j.progpolymsci.2017.12.004
Mirigian, S., & Schweizer, K. S. (2014a). Elastically cooperative activated barrier hopping theory of relaxation in viscous fluids. I. General formulation and application to hard sphere fluids. The Journal of Chemical Physics, 140(19). https://doi.org/10.1063/1.4874842
Mirigian, S., & Schweizer, K. S. (2014b). Elastically cooperative activated barrier hopping theory of relaxation in viscous fluids. II. Thermal liquids. The Journal of Chemical Physics, 140(19). https://doi.org/10.1063/1.4874843
Mirigian, S., & Schweizer, K. S. (2013). Unified theory of activated relaxation in liquids over 14 decades in time. The Journal of Physical Chemistry Letters, 4(21), 3648-3653. https://doi.org/10.1021/jz4018943
Mirigian, S., & Schweizer, K. S. (2015). Theory of activated glassy relaxation, mobility gradients, surface diffusion, and vitrification in free standing thin films. Journal of Chemical Physics, 143(24). https://doi.org/10.1063/1.4937953
Money, B. K., & Swenson, J. (2013). Dynamics of poly(ethylene oxide) around its melting temperature. Macromolecules, 46(17), 6949–6954. https://doi.org/10.1021/ma4003598
Ngan, N. K., Phan, A. D., & Zaccone, A. (2021). Impact of high pressure on reversible structural relaxation of metallic glass. physica status solidi (RRL)–Rapid Research Letters, 15(8), 2100235. https://doi.org/10.1002/pssr.202100235
Phan, A. D. (2020). Determination of Young’s modulus of active pharmaceutical ingredients by relaxation dynamics at elevated pressures. Journal of Physical Chemistry B, 124(46), 10500–10506. https://doi.org/10.1021/acs.jpcb.0c05523
Phan, A. D., Jedrzejowska, A., Paluch, M., & Wakabayashi, K. (2020). Theoretical and experimental study of compression effects on structural relaxation of glass-forming liquids. ACS Omega, 5(19), 11035–11042. https://doi.org/10.1021/acsomega.0c00860
Phan, A. D., Knapik-Kowalczuk, J., Paluch, M., Hoang, T. X., & Wakabayashi, K. (2019). Theoretical model for the structural relaxation time in coamorphous drugs. Molecular Pharmaceutics, 16(7), 2992-2998. https://doi.org/10.1021/acs.molpharmaceut.9b00230
Phan, A. D., Koperwas, K., Paluch, M., & Wakabayashi, K. (2020). Coupling between structural relaxation and diffusion in glass-forming liquids under pressure variation. Physical Chemistry Chemical Physics, 22(42), 24365-24371. https://doi.org/10.1039/D0CP02761H
Phan, A. D., Nga, D. T., Que, N. T., Peng, H., Norhourmour, T., & Tu, L. M. (2025). A multiscale approach to structural relaxation and diffusion in metallic glasses. Computational Materials Science, 251, 113759. https://doi.org/10.1016/j.commatsci.2025.113759
Phan, A. D., Ngan, N. K., Nga, D. T., Le, N. B., & Ha, C. V. (2022). Tailoring drug mobility by photothermal heating of graphene plasmons. Physica Status Solidi - Rapid Research Letters, 16(4). https://doi.org/10.1002/pssr.202100496
Phan, A. D., & Schweizer, K. S. (2018a). Dynamic gradients, mobile layers, Tg shifts, role of vitrification criterion, and inhomogeneous decoupling in free-standing polymer films. Macromolecules, 51(15), 6063-6075. https://doi.org/10.1021/acs.macromol.8b01094
Phan, A. D., & Schweizer, K. S. (2018b). Elastically Collective Nonlinear Langevin Equation Theory of Dynamics in Glass-Forming Liquids: Transient Localization. Thermodynamic Mapping and Cooperativity, 122(35), 8451–8461 https://doi.org/10.48550/arXiv.1806.05348
Phan, A. D., & Wakabayashi, K. (2020). Theory of structural and secondary relaxation in amorphous drugs under compression. Pharmaceutics, 12(2). https://doi.org/10.3390/pharmaceutics12020177
Phan, A. D., Wakabayashi, K., Paluch, M., & Lam, V. D. (2019). Effects of cooling rate on structural relaxation in amorphous drugs: Elastically collective nonlinear langevin equation theory and machine learning study. RSC Advances, 9(69), 40214–40221. https://doi.org/10.1039/c9ra08441j
Phan, A. D., Zaccone, A., Lam, V. D., & Wakabayashi, K. (2021). Theory of pressure-induced rejuvenation and strain hardening in metallic glasses. Physical Review Letters, 126(2), 025502. https://doi.org/10.1103/PhysRevLett.126.025502
Schmidt, M., & Maurer, F. H. (1998). Pressure–volume–temperature properties and free volume parameters of PEO/PMMA blends. Journal of Polymer Science Part B: Polymer Physics, 36(6), 1061-1080. https://doi.org/10.1002/(SICI)1099-0488(19980430)36:6%3C1061::AID-POLB14%3E3.0.CO;2-4
Vrandečić, N. S., Erceg, M., Jakić, M., & Klarić, I. (2010). Kinetic analysis of thermal degradation of poly(ethylene glycol) and poly(ethylene oxide)s of different molecular weight. Thermochimica Acta, 498(1–2), 71–80. https://doi.org/10.1016/j.tca.2009.10.005
White, R. P., & Lipson, J. E. (2016). Polymer free volume and its connection to the glass transition. Macromolecules, 49(11), 3987-4007. https://doi.org/10.1021/acs.macromol.6b00215
Wunderlich, B. (2005). Thermal analysis of polymeric materials. Springer Science & Business Media. doi: 10.1007/b137476
Xue, Z., He, D., & Xie, X. (2015). Poly (ethylene oxide)-based electrolytes for lithium-ion batteries. Journal of Materials Chemistry A, 3(38), 19218-19253. https://doi.org/10.1039/c5ta03471j