Một số điểm cần lưu ý trong việc giáo dục học sinh cá biệt ở trường trung học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Giáo dục như là hoạt động có mục đích của nhà sư phạm nhằm hình thành những phẩm chất nhất định cho học sinh. Nhà giáo dục không thể áp dụng nội dung và phương pháp cho mọi đối tượng mà phải hướng vào những nhóm người được phân theo từng lứa tuổi nhất định, và hướng vào cả từng cá nhân với những khác biệt nhất định, căn cứ vào những đặc điểm và những khả năng của từng nhóm, từng người để đề ra nhiệm vụ giáo dục cụ thể và lựa chọn những phương tiện, phương pháp tác động giáo dục thích hợp.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
giáo dục, học sinh cá biệt, trung học
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trường và xã hội, NXB Gáo dục.
[3]. Lê Văn Hồng (1995),Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục.
[4]. Nguyễn Văn Lê (1997), Nghề thầy giáo, NXB Giáo dục.
[5]. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và GD đạo đức, NXBĐại học Sư phạm.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thị Hiền, Hiệu quả của hoạt động cặp nhóm trong việc học kỹ năng nói tiếng Anh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 5 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hiền, Hiệu quả của hoạt động viết tự do đối với kỹ năng viết tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hiền, Nghiên cứu thực nghiệm về phát triển tính lưu loát của người học nói tiếng Anh qua hoạt động 3/2/1 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 9 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn