Sử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối của hình học giải tích trong không gian

Lê Hoàng Mai1, , Thái Minh Nguyễn2
1 Khoa Sư phạm Toán - Tin, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Sinh viên, Khoa Sư phạm Toán - Tin, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng và giữa hai đường thẳng của hình học giải tích trong không gian ở chương trình Toán phổ thông.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Đoàn, Q. (Tổng chủ biên), Văn, N. C. (Chủ biên), Phạm, K. B., Lê, H. H., & Tạ, M. (2012). Hình học nâng cao 12. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Đoàn, Q. (Chủ biên), Khu, Q. A., Nguyễn, A. K., Tạ, M., & Nguyễn, D. T. (2005). Giáo trình Đại số tuyến tính và Hình học giải tích. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, H. V. H. (2004). Đại số tuyến tính. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, V. Đ., Lê, T. T. H., Nguyễn, A. T., & Lê, A. V. (2009). Toán cao cấp tập 2, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Leon, S. J. (2015). Linear algebra with applications. University of Massachusetts, Dartmouth.
Trần, T. H. (2004). Giáo trình Đại số tuyến tính và hình học giải tích (Tập I). Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.