Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam tông ở tỉnh An Giang hiện nay

Nguyễn Thị Hoàng Phượng1
1 Trường Đại học An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tang lễ là một nghi lễ trong chuỗi nghi lễ vòng đời con người của nhiều dân tộc trên thế giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến tang lễ của người Khmer An Giang theo Phật giáo Nam tông từ các nghi thức diễn ra trong quá trình tiến hành tang lễ đến các nghi thức thờ cúng sau đám tang. Bài viết còn đề cập đến một số biến đổi trong tang ma và tục thờ cúng người chết của người Khmer An Giang hiện nay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban Dân tộc tỉnh An Giang (2018), Báo cáo “Kết quả thực hiện công tác dân tộc và các chính sách dân tộc”, tháng 7/2018.
[2]. Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (2018), Báo cáo của “Quản lý nhà nước về tôn giáo", tháng 7/2018.
[3]. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ người Khmer Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[4]. Mai Ngọc Diệp (2008), Tang ma của người Khmer An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng ĐBSCL, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Văn Lữ (2007), Những nghi lễ vòng đời chủ yếu của người Khmer xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
[7]. Thiện Minh (2014), Giáo trình lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam, NXB Hồng Đức.
[8]. Nguyễn Thị Hoàng Phượng (2017), “Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa lễ hội dân gian của người Khmer An Giang và người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Số 28, 10-2017, tr. 55-58.
[9]. Nguyễn Ngọc Tùng, Hoàng Thị Lan (2004), “Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ”, Vấn đề tôn giáo ở khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ hiện nay, Đề tài cấp Bộ - Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.1-14.