Chiến lược phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất bột gạo Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

Nguyễn Minh Triết1,
1 Cục thuế tỉnh Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết đề xuất chiến lược phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất bột gạo Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Trên cơ sở phân tích các yếu tố nội tại và môi trường bên ngoài, bài viết xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức tác động đến sự phát triển của làng nghề. Kỹ thuật phân tích SWOT được vận dụng để đề xuất chiến lược phát triển phù hợp. Kết quả nghiên cứu xác định 5 nhóm chiến lược cần tập trung thực hiện là phát triển thương hiệu, phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, đổi mới công nghệ và liên kết sản xuất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.
[2]. Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp (2013), “Đồng Tháp - Lịch sử hình thành”, http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/sitchinhquyen/sittongquan/sitalichsuhinhthanh/20130501+lich+su+hinh+thanh, truy cập ngày 11/3/2018.
[3]. Lê Nguyễn Đoan Khôi và cộng sự (2013), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
[4]. Sở Công Thương Đồng Tháp (2017), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
[5]. Lê Bảo Toàn và Bùi Văn Trịnh (2016), “Vận dụng ma trận SWOT và QSPM để xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh: Trường hợp chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 46d, 40-50.
[6]. UBND TP Sa Đéc (2017), Đề án Phát triển làng nghề bột Sa Đéc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.