Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015

Phạm Xuân Quỳnh1,
1 Trường Đại học An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tăng trưởng tín dụng là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ và toàn ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Đầu năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các ngân hàng và góp phần phát triển nền kinh tế. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2014. Kết quả nghiên cứu với mô hình REM và GMM cho thấy tăng trưởng vốn huy động và tăng trưởng kinh tế là hai yếu tố có tác động tích cực góp phần giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng. Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu, quy mô, tỷ lệ lạm phát là các yếu tố không có lợi cho việc tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Aydin, B., (2008), “Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries”, IMF Working Paper, No. 08/215, 1-44.
[2]. Arellano, M., and S. Bond, (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, Review of Economic Studies, 58: 277-297.
[3]. Arellano, M., and Bover, O. (1995), “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models”, Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
[4]. Baltagi, B. H. (2008), Econometric Analysis of Panel Data, Wiley.
[5]. Cottarelli, C., and Kourelis, A. (1994), “Financial structure, bank lending rates, and the transmission mechanism of monetary policy”, Staff Papers, 41(4), 587-623.
[6]. Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến (2011), “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”, NHNN Việt Nam.
[7]. Fried, J., and Howitt, P. (1980), “Credit rationing and implicit contract theory”, Journal of Money, Credit and Banking, 12(3), 471-487.
[8]. Guo, K.., and Stepanyan, V., (2011), “Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economics”, IMF Working Paper, No. 11/51, 1-20.
[9]. Graeve, D, F., Jonghe, D, O., and Vennet, R., (2004), “The determinants of pass - through of market conditions to bank retail interest rates in Belgium”, NBB Working Papers – Research, Series No 47. Brussels: National Bank of Belgium.
[10]. Gambacorta, L., (2004), “How do banks set interest rates?”, European Economic Review, 52(5), 792-819.
[11]. Gujarati, D. N. (2004), Basic Econometrics, 4th edition, McGraw - Hill Irwin.
[12]. Hausman, J. (1978), Specification Tests in Econometrics, Econometrica, 1251 – 1271.
[13]. Holtz-Eakin, D., Newey, W., and Rosen, H. S. (1988), “Estimating vector autoregressions with panel data”, Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1371-1395.
[14]. Lê Long Hậu, Phạm Xuân Quỳnh (2016), “Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (124), 11.
[15]. Igan, D. O., and Tamirisa, N. T, (2007), “Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe”, Croatian National Bank.
[16]. Klemperer, P. (1987), “Markets with consumer switching costs”, The quarterly journal of economics, 102(2), 375-394.
[17]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên.
[18]. Revell, J. (1979), “Inflation and financial institutions”, Financial Times, London.
[19]. Stiglitz, J. E., and Weiss, A. (1981), “Credit rationing in markets with imperfect information”, The American economic review, 71(3), 393-410.
[20]. Nguyễn Minh Tiến, “Hồi quy DGMM và PMG với dữ liệu bảng trong stata”. Nghiên cứu-trao đổi, chuyên san KTĐN Kỳ 11.