Đánh giá hiện trạng tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

Nguyễn Thị Huỳnh Phượng1, Nguyễn Thị Bé Ba1, , Lý Mỷ Tiên1, Lê Thị Tố Quyên2, Lê Việt Nghĩa3, Trương Trí Thông4
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
2 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ
3 Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh
4 Khoa Du lịch - Ngoai ngữ, Trường Cao đẳng Kiên Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích của bài viết này là đánh giá thực trạng tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch thông qua khảo sát thực địa, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi người dân đang tham gia hoạt động du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng gồm có: lợi ích kinh tế, sự công bằng và minh bạch, vốn xã hội, nhận thức người dân về du lịch, sự hỗ trợ phát triển du lịch và chính sách và thái độ làm việc của địa phương. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch trên địa bàn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aref, F. & Redzuan, M. B. (2009). Barriers to community participation forward tourism development in Shiraz, Iran. Journal of tourism research, 12, 121-140.
Bandit, S. (2009). Community Based Tourism Development at the East Coast of Phuket Island. Thesis. Faculty of Hospitaity & Tourism Management Prince of Songkla University.
Bramwell, B. & Sharman, A. (2000). Approaches to sustainable tourism planning & community participation: the case of the Hope Valley, in Richards, G. & Hall, D. (ed.). Tourism & Sustainable Community Development. London: Routledge, 17-35.
Bùi, T. H. Y. (2012). Du lịch dựa vào cộng đồng. Hà Nội: NXB Giáo Dục.
Felstead, M. L. (2000). Master Plan for Community-Based Eco-Tourism in Ulgan Bay, Palawan, Republic of the Philippines. Philippines: UNESCO-UNDP- PPC.
González, E. D. (2004). Ecotourism as a mean for community-based sustainable development: La Congreja NP case study, Costa Rica. Wageningen: Wagening University & Research Center.
Hair, J., Black, W., Babin, B., & Anderson, R. (2009), Multivariate Data Analysis (7th ed.). New Jersey: Pearson Prentice Hall.
Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: NXB Hồng Đức.
Joobi, V. P., & Satheesh, E. K. (2017). Local community participation in responsible tourism -
A case of Kumarakam Panchayath in Kerala. International Journal of Current Research in
Multidisciplinary, 2(11), 5-11.
Jurowski, C., & Gursoy, D. (2004). Distance effects on residents’ attitudes toward tourism. Annals of Tourism Research, 31(2), 296-312.
Kalsom, K. (2009). Community Based Tourism in Developing countries. Proceeding of International Seminar on Community Based Tourism.
Kan, S. A. (2009). Community Based Tourism Development in Myanmar Heritage Site: A Case Study of Bagan. Thesis, Faculty of Hospitaity & Tourism Management, Prince of Songkla University.
Kang, S. (2008). Community participation for sustainable tourism in heritage site: the case of Angkor, Siem Reap Province, Cambodia. Thesis, Faculty of Hospitaity & Tourism Management Prince of Songkla University.
Keovilay, T. (2012). Tourism & Development in Rural Communities: A Case Study of Luang Namtha Province, Lao PDR. Lincoln University, UK.
Lê, V. H., & Trương, T. T. A. (2012). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tài chính.
Liu, A. (2006). Tourism in rural areas: Kedah, Malaysia. Tourism Management, Volume 27, Issue 5, 878–889.
López-Guzmán, T., Sánchez-Cañizares, S., & Pavón, V. (2011). Community-based tourism in developing countries: A case study. Tourismos, 6(1), 69-84.
Mai, L. Q. (2017). Các nhân tố tác động đến sự tham gia của người dân trong phát triển dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 126(5D), 95-106.
Nguyễn, B. A. T., Trương, T. T. H., & Lê, M. T. (2019). Sự tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Hội An. Tạp chí khoa học Đại học Huế, 128(6D), 53-70.
Nguyễn, Đ, T. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.
Nguyễn, Đ. H. D., & Trương, T. T. H. (2019). Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế, 128(6D), 101-119.
Nicole, H., & Wolffgang, S. (2002). Training Manual for Community-based tourism. Germany: Capacity Building International.
Phillips, D. L. (1993). Looking backward: a critical appraisal of communitarian thought. Princeton University Press, Princeton, NJ.
Pinel, D. P. (1998). Community-based tourism planning process model: Kyuquot Sound Area, B.C. Master’s thesis, University of Guelph, Ontario, Canada. Accessed on February 4, 2017; from:http://www.collectionscanada.gc.ca/obj/s4/f2/dsk2/tape15/PQDD_
0006/MQ31857.pdf.
Quốc hội. (2017). Luật Du lịch Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
Swanepoel, H., & De Beer, F. (2006). Community development: breaking the cycle of poverty. Juta Academic, Lansdowne.
Tosun, C. (2006). Expected Nature of Community Participation in Tourism
Development. Tourism Management, 27(3), 493-504.
Trần, Đ. T. (2003). Nhập môn khoa học du lịch. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam. (2012). Hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng. Dự án “Du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống Bắc Ninh”, Bắc Ninh.
Võ, Q. (2006). Du Lịch Cộng Đồng - Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả