Đào tạo nguồn nhân lực cho sân khấu truyền thống Khmer Nam bộ

Đào Hoàng Nam1
1 Khoa Quản lý giáo dục và Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Rô Băm, Dù Kê, là hai loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc, độc đáo của người Khmer Nam Bộ, vốn có vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dân Khmer vùng đất này. Hiện nay, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống khác của Việt Nam, Rô Băm, Dù Kê cũng đang đứng trước nguy cơ bị mai một dần. Để hai loại hình sân khấu dân gian này đứng vững được với thời gian, giữ gìn được bản sắc dân tộc, thì việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có chuyên môn sâu, thật sự yêu mến, am hiểu, đủ sức để giữ gìn và phát huy vốn quý của dân tộc, là điều hết sức cần thiết. Bài viết xin đóng góp một số ý kiến bàn về việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghệ thuật Dù Kê nói riêng, nghệ thuật sân khấu Khmer Nam Bộ nói chung.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2]. Phạm Thị Phương Hạnh (Chủ biên) (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
[3]. Lê Huy Hoàng (2001), "Xây dựng chính sách xã hội tạo sự công bằng, bình đẳng trong việc phát huy nguồn lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay", Triết học, số 9, tr. 5-8.
[4]. Đàm Văn Hiển, Trần Văn Bổn, Lê Hàm (2012), Sân khấu dân gian, NXB Văn hóa dân tộc.
[5]. Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hoàng, Ngô Khị (2007), Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.