Giải pháp nâng cao công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên trước bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế Asean
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế từng bước tạo ra thị trường toàn cầu, công dân và thanh niên toàn cầu; nhận thức cơ hội, thách thức của giáo dục Việt Nam trước bối cảnh này và trên cơ sở thực trạng công tác giáo dục toàn diện của sinh viên; bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên hướng đến Cộng đồng kinh tế ESEAN.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cộng đồng kinh tế ASEAN, giáo dục toàn diện, hội nhập, sinh viên
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐTQuy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HS, SV các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
[3]. Bộ GD&ĐT (2012), Quyết định số 5323/QĐ-BGDĐT, ngày 29/11/2012 về việc ban hành Chương trình Công tác HS, SV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012 – 2016.
[4]. Bộ GD&ĐT (2013), Tài liệu Hội thảo Sơ kết thực hiện Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp giai đoạn 2008 – 2013.
[5]. Phùng Khắc Bình, Nguyễn Nho Huy (2011), "Nghiên cứu về công tác SV trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí quản lý GD, số 30, tr. 22-24.
[6]. Chính phủ (2010), Quyết định số 2160/QĐ-TTG, ngày 26/11/2010 về phê duyệt Đề án tăng cường công tác phổ biến, GD pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015.
[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
[8]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo.
[9]. Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Tài liệu Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013 – 2018.
[10]. Nguyễn Đức Nghĩa (2013), Giải pháp phát triển nghề nghiệp hướng đến ASEAN 2015, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[11]. Vĩnh Bảo Ngọc (2012), Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[12]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục 2005.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trương Tấn Đạt, Đặng Thị Thu Liễu, Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá chung về quản trị nguồn nhân lực trong môi trường tự chủ tại Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 01S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trương Tấn Đạt, Phạm Giang Trường An, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trương Tấn Đạt, Nguyễn Thị Thuý Hằng, Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tại các trường mầm non công lập quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Truong Tan Dat, Nguyen Van De, Huynh Cam Thao Trang, Tran Thuy Nhu Phuong, Developing leaders and managers’ administrative and managerial competences in Vietnamese universities , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 3 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Truong Tan Dat, Nguyen Van De, Ho Van Thong, Tran Thuy Nhu Phuong, Faculties on activities of training highly qualified human resources: Research in the Mekong Delta , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 7 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)