Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm (Syzygium Cumini) bổ sung dịch trích hoa atiso đỏ (Hibiscus Sabdariffa)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với yêu cầu về thực phẩm của người tiêu dùng ngày càng cao, cũng như xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu trái trâm trồng nhiều ở huyện Tri Tôn, An Giang và hoa atiso đỏ mọc rộng khắp ở An Giang, hai nguyên liệu này rất giàu giá trị dinh dưỡng nhưng lại mau hư hỏng. Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm bổ sung dịch hoa atiso đỏ nhằm tạo ra sản phẩm mới, giàu chất chống oxi hóa, dễ sử dụng, dễ bảo quản. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế của dịch trích hoa atiso đỏ đến màu sắc và chất lượng của sản phẩm và ảnh hưởng của tỷ lệ đường và giá trị pH đến chất lượng của sản phẩm. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phối chế trâm: dịch trích hoa atiso đỏ là 7:3, tỷ lệ đường 50% và pH 3,5 thì sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Atiso đỏ, chất chống oxi hóa, mứt đông, trái trâm
Tài liệu tham khảo
Helmstadter, A. (2008). Syzygium cumini (L.) SKEELS (Myrtaceae) against diabetes–125 years of research. Pharmazie, 63, 91–101.
Naczk, M., & Shaidi, F. (2004). Extraction and analysis of phenolics in food. 1054(1-2), 95-111. https://doi.org/10.1016/j.chroma.2004.08.059.
Ngô, T. T. N. (2022). Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm bổ sung dịch trích hoa atiso đỏ”. Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, C. K., & Hà, T. A. Đ. (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Hà Nội: NXB Y học.
Nguyễn, M. T., Ngô, V. T., Nguyễn, T. M. T., & Đoàn, A. D. (2016). Ảnh hưởng của quá trình thẩm thấu và chiên chân không đến các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hành tím (Allium cepa L.) xắt lát. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (1), 84-91. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2016.025.
Phạm, V. S., & Bùi, T. N. T. (1991). Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Shruthi, V. H., & Ramachandra, C. T. (2020). Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) Calyces: A Potential Source of Natural Color and Its Health Benefits, Chapter 8. Department of Agricultural Engineering, University of Agricultural Sciences, Bengaluru, Karnataka, India, Bengaluru–560 065.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Diệp Kim Quyên, Nghiên cứu tạo quy trình chế biến khô xơ mít , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Vũ Thị Thanh Đào, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dịch gấc, tỷ lệ đường, gelatin và chế độ gia nhiệt đến chất lượng kẹo dẻo thốt nốt bổ sung gấc , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột trà xanh và chế độ nướng đến chất lượng và giá trị cảm quan của bánh yến mạch bổ sung bột trà xanh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột gạo/bột nếp và tỷ lệ thanh long ruột đỏ đến chất lượng bánh mochi thanh long ruột đỏ nhân đậu xanh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất vật lý và giá trị cảm quan của bánh quy khoai môn , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 2 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)