Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột trà xanh và chế độ nướng đến chất lượng và giá trị cảm quan của bánh yến mạch bổ sung bột trà xanh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Yến mạch được trồng phổ biến ở các nước ôn đới. Yến mạch giàu năng lượng, đạm (12,8-15,6%), chất xơ (8,4-10,3%). Bột trà xanh có nguồn gốc từ Nhật Bản và hiện nay đã được sản xuất và tiêu thụ rộng tại Việt Nam. Yến mạch giàu dinh dưỡng nhưng có mùi và vị nhạt nên kết hợp cùng bột trà xanh sẽ làm tăng giá trị cảm quan và phù hợp với nhu cầu ăn kiêng, duy trì sức khỏe. Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bột trà xanh và độ ẩm dừng đến tính chất vật lý và giá trị cảm quan của bánh yến mạch bổ sung bột trà xanh. Kết quả cho thấy tỷ lệ tối ưu của bột trà xanh là 15% và độ ẩm dừng phù hợp nhất với bánh là 12%.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bột trà xanh, chất xơ, độ ẩm dừng, yến mạch
Tài liệu tham khảo
[2]. Harry, T., & Hildegarde, H (2007), Đánh giá cảm quan thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Lê Phan Duyệt Mẫn (2013), Quy trình công nghệ sản xuất bánh bicust, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Lưu Huỳnh Như (2011), Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bánh quy, Luận văn Đại học, Trường Đại học An Giang.
[5]. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thị Phương Tâm (2010), Nghiên cứu ứng dụng bột trà xanh matcha trong sản xuất thực phẩm chức năng, NXB Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[7]. Lâm Xuân Thanh (2008), Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội
[8]. Nguyễn Thị Như Ý (2017), Chế biến bánh quy mặn gạo lức, Luận văn Đại học, Trường Đại học An Giang.
[9]. Vũ Thị Thư, Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Thị Gấm, Giang Trung Khoa (2001), Các hợp chất có trong chè, và các phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Diệp Kim Quyên, Nghiên cứu tạo quy trình chế biến khô xơ mít , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Vũ Thị Thanh Đào, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dịch gấc, tỷ lệ đường, gelatin và chế độ gia nhiệt đến chất lượng kẹo dẻo thốt nốt bổ sung gấc , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột gạo/bột nếp và tỷ lệ thanh long ruột đỏ đến chất lượng bánh mochi thanh long ruột đỏ nhân đậu xanh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất vật lý và giá trị cảm quan của bánh quy khoai môn , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 2 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Ngô Thị Thanh Ngân, Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm (Syzygium Cumini) bổ sung dịch trích hoa atiso đỏ (Hibiscus Sabdariffa) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 8 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)