Nghiên cứu tạo quy trình chế biến khô xơ mít
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với yêu cầu về thực phẩm của người tiêu dùng ngày càng cao, cũng như xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu mít ở nước ta rất dồi dào nhưng lại mau hư hỏng. Xơ mít là phần phụ phẩm thường được bỏ đi. Nghiên cứu chế biến khô xơ mít nhằm tạo ra sản phẩm mới, giàu chất xơ, dễ sử dụng, dễ bảo quản. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn gia vị và chế độ sấy thích hợp để sản phẩm đạt giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao. Kết quả cho thấy phối trộn gia vị thích hợp là 2% đường và 0,5% bột cà ri (so với nguyên liệu xơ mít) và chế độ sấy thích hợp là sấy ở nhiệt độ 70oC, độ ẩm dừng 20%.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Hà, D. T. (2010). Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.
Hoàng, Q. T. (2011). Định hướng phát triển cây ăn quả các tỉnh thành phố Nam Bộ đến năm 2020, hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cây ăn trái ở Nam Bộ và giải pháp phát triển các vùng cây ăn trái tập trung theo VietGAP. Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, C. K., & Hà, T. A. Đ. (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Hà Nội: NXB Y học.
Nguyễn, N. N. (2016). Đề tài Nghiên cứu chế biến khô vỏ bưởi tẩm gia vị ăn liền. Trường Đại học An Giang, Việt Nam.
Nguyễn, T. T. S. (2014). Đề tài Nghiên cứu thử nghiệm lên men rượu từ xơ mít chín. Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Việt Nam.
Nguyễn, V. M. (2018). Giáo trình giảng dạy Kỹ thuật Thực phẩm 2. Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
Phạm, V. S., & Bùi, T. N. T. (1991). Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Hoàng, Q. T. (2011). Định hướng phát triển cây ăn quả các tỉnh thành phố Nam Bộ đến năm 2020, hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cây ăn trái ở Nam Bộ và giải pháp phát triển các vùng cây ăn trái tập trung theo VietGAP. Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, C. K., & Hà, T. A. Đ. (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Hà Nội: NXB Y học.
Nguyễn, N. N. (2016). Đề tài Nghiên cứu chế biến khô vỏ bưởi tẩm gia vị ăn liền. Trường Đại học An Giang, Việt Nam.
Nguyễn, T. T. S. (2014). Đề tài Nghiên cứu thử nghiệm lên men rượu từ xơ mít chín. Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Việt Nam.
Nguyễn, V. M. (2018). Giáo trình giảng dạy Kỹ thuật Thực phẩm 2. Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
Phạm, V. S., & Bùi, T. N. T. (1991). Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Diệp Kim Quyên, Vũ Thị Thanh Đào, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dịch gấc, tỷ lệ đường, gelatin và chế độ gia nhiệt đến chất lượng kẹo dẻo thốt nốt bổ sung gấc , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột trà xanh và chế độ nướng đến chất lượng và giá trị cảm quan của bánh yến mạch bổ sung bột trà xanh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn bột gạo/bột nếp và tỷ lệ thanh long ruột đỏ đến chất lượng bánh mochi thanh long ruột đỏ nhân đậu xanh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất vật lý và giá trị cảm quan của bánh quy khoai môn , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 2 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Diệp Kim Quyên, Ngô Thị Thanh Ngân, Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm (Syzygium Cumini) bổ sung dịch trích hoa atiso đỏ (Hibiscus Sabdariffa) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 8 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)