Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học khái niệm “Hình lăng trụ đứng tam giác” (Toán 7)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb được áp dụng rất hiệu quả đối với những nội dung mang tính thực tiễn, đây là một công cụ hữu ích giúp người học nâng cao khả năng tự tiếp thu kiến thức, tự khám phá và phát huy thế mạnh của bản thân khi học tập những kiến thức mới. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu các bước của mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb và minh họa cụ thể vào dạy học khái niệm “Hình lăng trụ đứng tam giác” (Toán 7). Thông qua mô hình này, học sinh có thể trải nghiệm và thử nghiệm trên các mô hình vật thật quen thuộc để hình thành khái niệm “Hình lăng trụ đứng tam giác”. Do đó, học sinh có thể dễ dàng chuyển hóa từ kinh nghiệm thực tế sang xây dựng và tiếp thu kiến thức, có thái độ tích cực trong học tập, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán ở trường phổ thông.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hình lăng trụ đứng tam giác, lý thuyết học tập trải nghiệm, Toán 7
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phổ thông đại trà – Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở. Thành phố Hồ Chí Minh.
Đào, T. N. M., & Nguyễn, T. H. (2018). Học tập trải nghiệm – lý thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 433, kì 1-7/2028, trang 36 – 40.
Hoàng, T. T., & Nguyễn, T. H. L. (2021). Thiết kế bài toán hình học trung học cơ sở gắn với thực tiễn miền núi. Tạp chí khoa học – Đại học Tây Bắc, Số 22, trang 67-72.
Kolb, D. A. (1984). Experiment learning: experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
Nguyễn, D. H., & Lê, V. H. (2022). Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học bài “Góc” (Toán 6). Tạp Chí Giáo dục, Số đặc biệt 9 (2022), 1–7
Nguyễn, H. T., (2019). Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Việt Nam.
Nguyễn, V. T., Phạm, T. T., & Phạm, S. N. (2023). Dạy học khái niệm “Hình hộp chữ nhật” (Toán 7) theo mô hình học tập trải nghiệm. Tạp Chí Giáo dục, 23(22), 7–10. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1102
Phan, V. L., & Trịnh, T. T. (2024). Dạy học khái niệm “Hình lăng trụ đứng tam giác” (Toán 7) thông qua các tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 23 (đặc biệt 10), 25–29. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1273
Trần, V. H., & Nguyễn, V. T. (2020). Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong thiết kế và tổ chức dạy học học phần “Xác suất thống kê” cho sinh viên khối ngành kinh tế. Trường Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 85-89.
Trần, N. D. (Tổng chủ biên) (2022a). Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1) – Bộ sách Chân trời sáng tạo. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Trần, N. D. (Tổng chủ biên) (2022b). Sách giáo viên Toán 7– Bộ sách Chân trời sáng tạo. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- PGS.TS Nguyễn Dương Hoàng, Phạm Thị Thắm, Rèn luyện tư duy phân tích cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ trong không gian” , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Dương Hoàng, Phan Thị Hoàng Oanh, Phát triển năng lực chứng minh toán học cho học sinh lớp 8 qua dạy học chủ đề tam giác đồng dạng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)