Hình tượng áo dài trong hội họa Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong lịch sử hội họa Việt Nam hiện đại, từ những họa sĩ gạo cội xuất thân từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cho đến những họa sĩ nổi tiếng sau này, mỗi người có sở trường riêng, có phương thức thể hiện riêng, nhưng có một hình tượng được phần lớn họa sĩ thể hiện, đó là chiếc áo dài dân tộc. Nét đẹp thanh lịch của tà áo dài đã đi vào hội họa không kém phần đặc sắc, đã đưa nét đẹp của người phụ nữ Việt trong tà áo dài vượt xa biên giới Việt Nam và đến với nhiều đối tượng công chúng hơn. Bài viết tìm hiểu tinh thần của người Việt Nam với những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời cần được gìn giữ và hội họa cũng đóng góp một phần công sức vào quá trình ấy.
Từ khóa
Áo dài, biểu tượng, dân tộc, hội họa Việt Nam, trang phục nữ
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Hà. N. (Ngày 02 tháng 05 năm 2018). Đồng bằng Nam Bộ: Phong cảnh v hình tượng trong tranh Đặng Can. Tạp chí Mỹ thuật. Truy cập từ http://tapchimythuat.vn/my-thuat-hien-dai-viet-nam/dong-bang-nam-bo-phong-canh-v-hinh-tuong-trong-tranh-dang-can/.
Hiểu, N. (Ngày 20 tháng 04 năm 2021). Lý do tranh “Chân dung cô Phương” có giá 3,1 triệu USD. VnExpress. Truy cập từ https://vnexpress.net/ly-do-tranh-chan-dung-co-phuong-co-gia-3-1-trieu-usd-4265155.html.
Nhiều tác giả. (2004). Áo dài xưa và nay. Cà Mau: NXB Mũi Cà Mau.
Nguyễn, T. B. (Ngày 16 tháng 07 năm 2020). Tựu trường. Facebook. Truy cập từ https://www.facebook.com/photo/?fbid=305760530836311&set=a.117011406377892.
Phạm, T. C. (2005). Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Phạm, T. P. T., & Lee, M. J. (2012). Dấu ấn của giao lưu văn hóa Đông - Tây trong trang phục áo dài Việt Nam”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 98(10), tháng 11, 163- 166.
Trần, Q. Đ. (2013). Ngàn năm áo mũ. Hà Nội: NXB Thế Giới.
Trần, N. T. (1996). Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần, Q. V. (2000). Truyền thống phụ nữ Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Kim Ngân, Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Kim Ngân, Mối quan hệ giữa hội họa với các ngành nghệ thuật khác , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 6 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thị Kim Ngân, Phong cảnh An Giang từ thực tế đến tác phẩm hội họa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 35 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Kim Ngân, Quản lí hoạt động công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 03S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)