Mô hình cấu trúc của hành động nhận xét trong lời bình kết của chương trình truyền hình Vượt dốc phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện giao tiếp hiệu quả nhất trong đời sống của con người và ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp đặc biệt của mình cụ thể qua hành động ngôn ngữ. Hành động ngôn ngữ được sử dụng trong hội thoại luôn được xây dựng theo những mô hình cấu trúc cơ bản để đạt được hiệu quả nhất định trong giao tiếp nghĩa là khi diễn ra giao tiếp thì ngôn ngữ đang thực hiện “chức năng hành chức” đặc biệt của mình. Khi thực hiện hành động ngôn ngữ, tiến hành cuộc hội thoại hay thực hiện giao tiếp giữa người và người với nhau để trao đổi thông tin, bày tỏ những cảm xúc, mong muốn,… chúng ta cần có đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp cụ thể. Việc nghiên cứu về mô hình cấu trúc của hành động nhận xét trong lời bình kết của chương trình truyền hình Vượt dốc phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình Đồng Tháp sẽ tạo một bước tiến mới cho việc sử dụng cũng như phát huy tối đa hiệu quả của ngôn ngữ trong đời sống, học tập và nghiên cứu của chúng ta đạt được những kết quả tối ưu nhất.
Từ khóa
Cấu trúc hành động, hành động ngôn ngữ, hành động nhận xét, lời bình, mô hình
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Dương, X. S., Đinh, V. H., & Trần, Q., Cơ sở lý luận báo chí truyền thông. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Dương, X. S. (2015). Giáo trình lý luận báo chí truyền thông. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Đỗ, H. C. (1993). Đại cương Ngôn ngữ học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Đỗ, T. K. L. (1999). Ngữ nghĩa lời hội thoại. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Đỗ, T. K. L. (2005). Giáo trình ngữ dụng học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Hoàng, A. (2003). Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Hoàng, P., Bùi, K. V., Chu, B. T., Đào, T., Hoàng, T., Hoàng, V. H., Lê, K. C., Nguyễn, M. C., Nguyễn, N. T., Nguyễn, T. N., Nguyễn, T. K., Nguyễn, V. K., Phạm, H. V., Trần, C. V., Trần, N. P., Vũ, N. B., & Vương, L. (2020). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng.
Hồ, L. (1993). Cú pháp tiếng Việt. Hà Nội: NXB Khoa học - Xã hội.
Nguyễn, V. D. (2012). Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí. Hà Nội: NXB Lao Động.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thị Hải Vân, Trần Hoàng Anh, Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học câu cho học sinh lớp 3 theo hướng phát triển năng lực giao tiếp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 03S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Mai Phương Du, Trần Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Trương Yến Nhi, Sử dụng sơ đồ tư duy trong thiết kế bài tập dạy học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa cho học sinh lớp 5 theo hướng phát triển năng lực , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 4 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Hoàng Anh, Đặng Thanh Hải, Đặc điểm định danh của từ chỉ tên gọi tôm cá vùng Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 6 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Hoàng Anh, Tên gọi cá ở Đồng Tháp – nhìn từ góc độ ngôn ngữ học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 3 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Dương Thị Tú Quyên, Trần Hoàng Anh, Từ ngữ chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp văn phòng ở Ngân hàng Á Châu tại Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)