Tên gọi cá ở Đồng Tháp – nhìn từ góc độ ngôn ngữ học

Trần Hoàng Anh1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Vận dụng lí thuyết định danh trong ngôn ngữ học, bài viết định ra những nét khác biệt trong tên gọi và cách gọi tên ở lớp từ chỉ tên gọi cá ở Đồng Tháp (so với ngôn ngữ toàn dân). Đó là sự khác biệt trong cách phân cắt thực tại, chọn lựa đặc trưng sự vật. Trên cơ sở này, bài viết chỉ ra những nét sắc thái văn hóa khác nhau.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hoàng Trọng Canh (2009), “Câu chuyện về cách gọi tên "cá" trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học toàn quốc, Cần Thơ.
[2]. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội.
[3]. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thúy Khanh (1994), “Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, (số 1) .
[5]. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - Những khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội.
[6]. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH - TTTĐH, Hà Nội.
[7]. Lý Toàn Thắng (1994), “Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian”, Ngôn ngữ, (số 4).
[8]. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
[9]. Huỳnh Công Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb ĐHQG, Hà Nội.
[11]. Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số phương thức định danh trong phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, (số 8).
[12]. Phạm Đình Văn (2010), Điều tra thành phần loài và xây dựng bộ mẫu về các loài cá có giá trị kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B.2009-20-18, Đại học Đồng Tháp.
[13]. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả