Ứng dụng các test đánh giá trình độ kỹ thuật, thể lực cho nam sinh viên chuyên sâu bắn súng, ngành Huấn luyện thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ứng dụng các test đánh giá trình độ kỹ thuật, thể lực vào nam sinh viên chuyên sâu bắn súng theo từng học kỳ qua một năm học từ năm thứ nhất đến năm thứ tư cho thấy, ở các chỉ tiêu kiểm tra về thể lực và kỹ thuật, nam sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao các khóa đều có sự tăng trưởng tốt về thành tích sau mỗi học kỳ. Trong đó, sinh viên K35 có mức tăng trưởng cao nhất cả thể lực đạt W = 0,86 - 12,6%, kỹ thuật có W = 0,68 - 6,1%; sinh viên K34 có mức tăng trưởng về thể lực đạt W = 0,69 - 4,1%, kỹ thuật có W = 1,12 - 7,55%; sinh viên khóa K33 có mức tăng trưởng về thể lực có W = 0,5 - 3,65%, kỹ thuật có W = 0,93 - 3,27%; sinh viên K32 có mức tăng trưởng về thể lực đạt W = 1,12 - 6,72%, kỹ thuật có W = 0,8 - 3,62%, chứng tỏ các chỉ tiêu được ứng dụng là phù hợp với trình độ của khách thể nghiên cứu, đảm bảo tính logic, thống nhất và xuyên suốt trong đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cho sinh viên chuyên sâu bắn súng chuyên ngành Huấn luyện thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa
Test, kỹ thuật, thể lực, nam sinh viên chuyên sâu bắn súng, ngành Huấn luyện thể thao
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Duy Phát (1999), Bắn súng thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Tiên Tiến, Nguyễn Thị Minh Thủy (2017), “Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cho nam SV chuyên sâu bắn súng ngành HLTT Trường đại học TDTT TP.HCM”, Tạp chí Khoa học và đào tạo TDTT, Trường Đại học TDTT TP.HCM, số 2/2017.
[4]. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và HLTT, NXB TDTT, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp toán thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Tô Thái Hà, Lê Thiết Can, Nguyễn Tiên Tiến, Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá trình độ chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Tiên Tiến, Lê Anh Tám, Nguyễn Ngọc Quý, Thực trạng công tác giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II giai đoạn 2006 - 2012 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 18 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Tiên Tiến, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 30 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Tiên Tiến, Lê Hoàng Phú, Đánh giá sự phát triển trình độ tập luyện cho nữ vận động viên Vovinam - Việt võ đạo trẻ 15 - 17 tuổi tỉnh Phú Yên sau một năm tập luyện , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Tiên Tiến, Dương Văn Hiền, Nguyễn Hữu Minh Trí, Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện của nam vận động viên karatedo trẻ 15-16 tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 4 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Tiên Tiến, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Nam Phú, Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Taekwondo giờ tự chọn cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 6 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn