Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ bằng biện pháp ủ compost hiếu khí

Phan Mộng Thu1, Nguyễn Thị Hải Lý2
1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc trăng
2 Trường ĐH Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bùn lắng từ hệ thống xử lý nước thải được thu gom và xử lý bằng phương pháp ủ compost hiếu khí đã được nghiên cứu. Thí nghiệm có ba nghiệm thức là C/N=25/1, C/N=30/1 và C/N=35/1 với ba lần lặp lại. Thời gian trung bình để khối ủ của ba nghiệm thức thành thục khoảng 28 ngày, nhiệt độ của các khối ủ dao động từ 29 – 44,1oC, lượng nitơ hữu cơlà 2,83 – 3,5% N và lượng lân tổng số là 1,68 – 2,1% P2O5. Thời gian ủ compost hiếu khí ngắn và lượng phân hữu cơ sau ủ có thể được dùng cho sản xuất nông nghiệp. Nghiệm thức C/N=30/1 là thích hợp để ứng dụng vào xử lý bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bo Nông nghiệp va Phát triển nông thôn (2002), QĐ so: 38/2002/QĐ-BNN veTieu chuẩn ngành.
[2]. Blain Metting, F. J., (1995), "In composting as a process based on the control of ecological selective factors", Soil microabibal ecology, LaTrobe University, Victoria, Australia, p. 515-537.
[3]. Lê Văn Căn (1982), Phan chuong, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
[4]. Đoàn Văn Cung (1998), Sổ tay phan tích đat, nước, phan bón, cay trong, Viện Thổ nhưỡng nông hóa, NXB Nông nghiệp.
[5]. Mark van Horn (1995), Compost production and utilization - A growers guide, Fertilizer reseach and Education program, California Department of Food and Agriculture.
[6]. Nguyễn Hữu Hưng (2011), Giáo trình bệnh ký sinh trùng, Trường Đại học Cần Thơ.
[7]. Rebollido R., Martinez., Aguilera Y., Melchor K., Koerner I., Stegmann R. (2008), "Micro- bial populations during Comppsting process of organic fraction of municipal solid waste", Applied ecology and environmental research, (3), p. 61-67.
[8]. Frank Schuchardt (2005), Composting of Organic Waste, Environmental Biotechnology: Concepts and Applications, Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim.
[9]. Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Phạm Văn Kim, Dương Minh, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kim Phương, Nguyễn Minh Đông, Trần Bá Linh (2007), Sản xuat phan hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía, Đề tài ươm tạo công nghệ, Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
[10]. Lê Hoàng Việt (2005), Giáo trình xử lý chat thải rắn, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả